Ban hành quy trình mới về thử nghiệm và công nhận ngày COD các dự án năng lượng tái tạo; Anh đầu tư 15 triệu USD vào chuyển dịch năng lượng ở Đông Nam Á; Tìm thấy loại dầu có chất lượng tốt nhất trên thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 22/5/2023.
Ngày 21/5, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez cho biết, mỏ dầu được phát hiện ở Đông Nam nước này có chất lượng tốt nhất trên thế giới.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ, ông Fatih Donmez ngày 21/5 cho biết mỏ dầu được phát hiện ở Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ có chất lượng tốt nhất trên thế giới.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chọn hoãn khoản thanh toán lô hàng khí đốt trị giá 600 triệu đô la cho Nga đến năm 2024, Reuters trích dẫn.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thảo luận và đạt được thỏa thuận với Tập đoàn Gazprom về việc hoãn một phần các khoản thanh toán sau khi giá khí đốt tăng mạnh.
Ngày 20/4, Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu phân phối khí đốt tự nhiên khai thác từ Biển Đen, một phần trong dự án quan trọng của nước này nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu.
Được khai thác ở độ sâu 2.200m tại mỏ Sakarya ngoài khơi Biển Đen, lượng khí đốt này được vận chuyển qua đường ống ngầm dưới biển dài 170km và qua nhiều trạm nén khí đến cơ sở Filyos.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ bắt đầu khai thác khí đốt tự nhiên từ mỏ lớn nhất ở Biển Đen vào thứ Năm, tạo cơ hội cho Tổng thống Recep Tayyip Erdogan giảm giá năng lượng tiêu dùng chưa đầy một tháng trước cuộc bầu cử.
Thổ Nhĩ Kỳ đã vận chuyển chuyến hàng khí đốt tự nhiên đầu tiên đến nước láng giềng Bulgaria như một phần của thỏa thuận nhằm đa dạng hóa nguồn cung khỏi Nga.
Giá gas hôm nay 10/2, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) tăng 1,44% lên mức 2,46 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 3/2023.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo số người thiệt mạng trong trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ (khu vực giáp Syria) hôm 6/2 có thể sẽ tăng lên đến hơn 20.000 người.
Ngày 4/2, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez thông báo việc thiết lập một trung tâm khí đốt quốc tế trên lãnh thổ nước này đã bước vào giai đoạn cuối cùng.
Báo Vedomosti ngày 31/1 cho biết, lượng khí đốt mà Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) qua Ukraine trong 30 ngày đầu tháng 1 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục 951,4 triệu m³.
Trữ lượng khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ ở Biển Đen có thể đáp ứng nhu cầu của đất nước trong nhiều thập kỷ tới - RT dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Fatih Donmez tuyên bố tại diễn đàn 'Thế kỷ năng lượng của Thổ Nhĩ Kỳ' hôm 30/1.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Donmez nêu rõ hội nghị sẽ quy tụ các nhà cung cấp khí đốt ở Trung Đông, Địa Trung Hải, vùng Biển Caspian và Trung Á cùng các quốc gia mua khí đốt ở châu Âu.
Đã có giá mua điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Algeria đầu tư 30 tỷ USD để mở rộng thăm dò khai thác dầu khí; Thị trường LNG toàn cầu sẽ tiếp tục căng thẳng… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/1/2023.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này đang tiếp tục đàm phán với Nga về việc chậm thanh toán các giao dịch mua bán khí đốt. Ankara nhận định vấn đề quan trọng nhất trong thời điểm này là đảm bảo an ninh và an toàn nguồn cung cho các quốc gia. Tin trên trên tờ TASS của Nga.
Trong 4 năm qua, Thổ Nhĩ Kỳ đã vận hành một nền tảng kinh doanh khí đốt cho thị trường trong nước. Phần mềm và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cơ bản đã hoàn tất.
Taliban ký kết thỏa thuận dầu mỏ quốc tế lớn đầu tiên với công ty Trung Quốc; Thổ Nhĩ Kỳ đàm phán thanh toán chậm tiền mua khí đốt của Nga; Shell có thể thiệt hại đến 2 tỷ USD vì thuế lợi tức phụ thu… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 7/1/2023.
Thổ Nhĩ Kỳ đang tiếp tục đàm phán với Nga về vấn đề thanh toán chậm tiền mua khí đốt tự nhiên sau khi 2 bên đạt thỏa thuận thanh toán bằng đồng ruble cho các hợp đồng mua bán khí đốt hồi tháng 9.
Ngày 6/1, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez phát biểu trên Kênh truyền hình Haberturk cho hay, nước này đang tiếp tục đàm phán với Nga về vấn đề thanh toán chậm tiền mua khí đốt tự nhiên.
Ngày 6/1, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez phát biểu trên Kênh truyền hình Haberturk cho hay nước này đang tiếp tục đàm phán với Nga về vấn đề thanh toán chậm tiền mua khí đốt tự nhiên.
Ngày 3/1, Bulgaria đã ký thỏa thuận dài hạn để tiếp cận mạng lưới trung chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là một động thái nhằm đảm bảo nguồn cung thay thế sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt từ tháng 4/2022.
Bulgaria và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 3/1 ký thỏa thuận dài hạn, cho phép công ty khí đốt nhà nước của Bulgaria tiếp cận mạng lưới khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 3/1, Bulgaria đã ký thỏa thuận dài hạn để tiếp cận mạng lưới trung chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Thổ Nhĩ Kỳ, trong động thái nhằm đảm bảo các lựa chọn thay thế sau khi Nga cắt nguồn cung vào tháng 4/2022.
Ngày 3/1, Bulgaria đã ký thỏa thuận dài hạn để tiếp cận mạng lưới trung chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là một động thái nhằm đảm bảo nguồn cung thay thế sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt từ tháng 4/2022.
Ngày 2/1, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez cho hay, nước này có thể trở thành trung gian trong các nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng.
Quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết đã thành công trong cuộc khủng hoảng lương thực và trong trường hợp cần thiết, Ankara tuyên bố sẵn sàng trở thành trung gian trong việc giải quyết khủng hoảng năng lượng.
Ngày 2/1, Giám đốc điều hành công ty năng lượng Nga Gazprom Aleksey Miller tuyên bố, Tập đoàn này đạt đến một 'mức độ mới' trong xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez, nước này đã bắt đầu khởi động dự án trung tâm phân phối khí đốt chung với Nga đến châu Âu.
Đường ống dẫn khí TurkStream đang hoạt động gần như hết công suất, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez ngày 13/12 thông tin với các phóng viên.
Năng lượng lâu nay vẫn là một công cụ được vũ khí hóa trong các cuộc cạnh tranh địa chính trị và điều này vẫn đúng trong cuộc khủng hoảng lớn nhất hiện nay trên thế giới - cuộc xung đột Ukraine - khi mà các bên liên quan đang tiếp tục phải đau đầu giải bài toán năng lượng.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez mới đây thông báo, nước này sẽ hoàn thiện kế hoạch phát triển trung tâm phân phối khí đốt ở khu vực Thrace phía Tây quốc gia nằm giữa hai lục địa Á - Âu trước cuối năm 2022. Giới quan sát cho rằng, đây là nỗ lực của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc tận dụng vị trí địa lý đặc thù để trở thành trung gian cung cấp khí đốt cho thị trường châu Âu, bất chấp nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trước mắt.
Thổ Nhĩ Kỳ đang cố gắng tận dụng vị trí địa lý của nước này để trở thành trung tâm năng lượng giữa Nga và châu Âu.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 10/11 cho biết, nước này sẽ công bố kế hoạch về các hợp đồng khí đốt với Thổ Nhĩ Kỳ tại cuộc họp G20 ở Indonesia vào tuần tới.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ, ông Fatih Donmez cho biết nước này đã bắt đầu thanh toán một phần khí đốt mua từ Nga bằng đồng ruble.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez vừa cho biết, nước này đã bắt đầu thanh toán khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Nga bằng đồng rúp.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này đã dùng đồng rúp thanh toán các giao dịch dầu Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez ngày 8/11 cho biết nước này bắt đầu thanh toán khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Nga bằng đồng ruble.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố nước này sẽ tạo ra một trung tâm quốc tế và từ đó, khí đốt của Nga có thể được cung cấp cho châu Âu.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện chia buồn đến Tổng thống Recep Tayyip Erdoga về vụ nổ gây sập hầm mỏ ở thị trấn Amasra, tỉnh Bartin, Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến 41 người thiệt mạng.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nhận nhiều ý kiến trái chiều khi cho rằng nguyên nhân vụ nổ mỏ than gây chết ít nhất 41 người tại thị trấn Amasra, tỉnh Bartin là do 'số phận'.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 16/10 cho biết số người thiệt mạng trong vụ nổ mỏ than ở miền Bắc nước này đã tăng lên 41, các hoạt động cứu hộ kết thúc.
Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu ngày 15/10 cho biết, số nạn nhân thiệt mạng trong vụ nổ gây sập hầm mỏ ở thị trấn Amasra thuộc tỉnh Bartin, miền Bắc nước này đã tăng lên 40 người.