Một vụ nổ mỏ than ở miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến ít nhất 40 người chết và 11 người bị thương, nhiều nạn nhân còn mắc kẹt bên dưới các đống đổ nát.
Một vụ nổ xảy ra tại mỏ than thuộc tỉnh Bartin, miền Bắc Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến 40 thợ mỏ thiệt mạng.
Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu ngày 15/10 cho biết số nạn nhân thiệt mạng trong vụ nổ gây sập hầm mỏ ở thị trấn Amasra thuộc tỉnh Bartin, miền Bắc nước này, đã lên tới 40 người.
Vụ nổ ở một mỏ than thuộc tỉnh Bartin, miền Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 14/10, đã khiến 40 người thiệt mạng, Bộ trưởng Nội vụ Suleyman Soylu hôm nay thông báo.
Sáng nay (15/10), các nhân viên cứu hộ của Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục chạy đua với thời gian nhằm tìm kiếm, cứu nạn các nạn nhân trong vụ sập hầm mỏ ở tỉnh Bartin, miền Bắc nước này.
Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ cho biết một vụ nổ xảy ra tại một mỏ than ở miền bắc nước này đã cướp đi sinh mạng ít nhất 22 người, lực lượng cứu hộ đang cố gắng giải cứu hàng chục người khác bị mắc kẹt.
Ít nhất 22 người thiệt mạng và 8 người khác bị thương nặng trong vụ nổ gây sập hầm mỏ ở thị trấn Amasra, thuộc tỉnh Bartin, Thổ Nhĩ Kỳ.
Một mỏ than tại Thổ Nhĩ Kỳ đã phát nổ làm ít nhất 25 người thiệt mạng, công tác giải cứu vẫn đang được tiến hành suốt đêm 14/10.
Một mỏ than tại Thổ Nhĩ Kỳ đã phát nổ làm ít nhất 22 người thiệt mạng, công tác giải cứu vẫn đang được tiến hành.
Hôm 14/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nói ông và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh khẩn trương bắt đầu việc xây dựng trung tâm khí đốt.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 13/10 đề xuất tăng cường xuất khẩu khí đốt qua Thổ Nhĩ Kỳ và biến nước này thành trung tâm cung cấp khí đốt Nga sang các nước châu Âu.
Ông Putin nói Nga có thể sử dụng đường ống nối sang Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Nord Stream 2 để thay thế cho đường ống Nord Stream 1 nhằm tiếp tục cung cấp khí đốt cho khách hàng.
Hôm 13/10, Tổng thống Nga Putin nói với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan rằng, Thổ Nhĩ Kỳ là 'con đường đáng tin cậy nhất' để Nga cung cấp khí đốt cho EU.
Đáp trả việc giới chính khách Ukraine lên tiếng đòi trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ vì ủng hộ Nga, Ankara có thể ra đòn bằng cách cấm bán UAV Bayraktar TB2 cho Kiev.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatith Donmez ngày 17/8 xác nhận tàu khoan Abdulhamid Han của nước này đã bắt đầu hoạt động thăm dò khí đốt ở Địa Trung Hải.
Trước sự thất vọng của phương Tây, Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng tăng cường quan hệ với Nga thông qua các cuộc gặp và điện đàm thường xuyên giữa lãnh đạo hai nước.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được thỏa thuận về nguồn cung khí đốt. Theo đó, Ankara sẽ thanh toán bằng đồng Ruble.
Ngày 11/8, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và tài nguyên thiên nhiên Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez tuyên bố, nước này sẽ không áp đặt các biện pháp trừng phạt năng lượng đối với Nga.
Thông báo về mỏ đất hiếm của Thổ Nhĩ Kỳ đã thu hút sự chú ý của rất nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ.
Đất hiếm là thành phần không thể thiếu trong sản xuất các loại thiết bị và linh kiện trong công nghệ thông tin, y khoa, giao thông, hóa lọc dầu, luyện kim, quân sự và nhiều lĩnh vực khác. Những kế hoạch khai thác nào đang có tiềm năng giúp thế giới thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc, quốc gia có mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới với trữ lượng lên tới 800 triệu tấn.
Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện ra mỏ đất hiếm 'trời cho' và được đánh giá là có trữ lượng đủ dùng trong vòng 1.000 năm. Tuy nhiên, lượng oxit đất hiếm (REO) mà mỏ này mang lại có thể rất nhỏ so với 'ông trùm' đất hiếm là Trung Quốc.
Một mỏ đất hiếm có trữ lượng lớn thứ 2 trên thế giới vừa được tìm thấy ở tỉnh Esksehir, Thổ Nhĩ Kỳ. Số đất hiếm ở đây đủ cho nhân loại dùng trong 1.000 năm tới.
Quốc gia sở hữu mỏ đất hiếm khổng lồ này sẽ làm gì?
Thổ Nhĩ Kỳ thông báo đã tìm thấy một mỏ đất hiếm 'khủng' ở tỉnh Esksehir. Theo ước tính, trữ lượng đất hiếm này đủ cho nhân loại dùng trong 1.000 năm và giúp Thổ Nhĩ Kỳ thu về hàng tỷ USD.
Mỏ đất hiếm khổng lồ này ước tính có trữ lượng lên đến 694 triệu tấn, Anadolu Agency thông tin.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez cho biết nước này đang hạ đường ống đầu tiên đưa khí đốt tự nhiên từ mỏ Sakarya ở Biển Đen vào đất liền.
Năm 2020, Thổ Nhĩ Kỳ phát hiện một mỏ khí đốt có trữ lượng lớn chưa từng có ở ngoài khơi Biển Đen; nước này đã lên kế hoạch xây một trung tâm năng lượng để trung chuyển khí đốt vào đất liền.
Ngày 1/1, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez cho biết, nước này đang lên kế hoạch từ năm 2023 sẽ bắt đầu hút và sử dụng khí đốt tự nhiên từ một mỏ mới được phát hiện ngoài khơi Biển Đen.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 17/11 xác nhận nước này đang lên kế hoạch mua thêm 1 tàu khoan thăm dò nhằm tìm kiếm khí đốt tự nhiên ở Địa Trung Hải và Biển Đen.
Bộ trưởng Năng lượng Fatih Donmez cho biết Thổ Nhĩ Kỳ có thể gia hạn thỏa thuận mua khí đốt tự nhiên với Nga, với khối lượng tăng lên từ đầu năm 2022.
Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện ra 1,92 triệu ounce vàng dự trữ ở tỉnh Bilecik, Tây Bắc nước này, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Fatih Donmez thông báo hôm thứ Tư 3/2.
Thổ Nhĩ Kỳ lại gây sóng gió ở khu vực Địa Trung Hải khi đưa tàu khảo sát địa chấn Oruc Reis trở lại khu vực tranh chấp trên biển...
Động thái trên của Thổ Nhĩ Kỳ đã vấp phải sự phản đối của nhiều nước, trong đó có hai đồng minh chính phương Tây của nước này là Mỹ và Đức.
Căng thẳng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến hoạt động ngoài khơi phía đông Địa Trung Hải vẫn tiếp tục gia tăng.
Con tàu thăm dò của Thổ Nhĩ Kỳ đã ra khơi hôm thứ Hai để thực hiện các cuộc khảo sát địa chất ở phía đông Địa Trung Hải. Điều này khiến Hy Lạp giận dữ và đưa ra yêu cầu mới với các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu đối với Ankara về quyền thăm dò ngoài khơi.
Bộ trưởng Năng lượng Fatih Donmez vừa cho biết, nước này sẽ gửi chiếc tàu khoan thứ 2 đến biển Đen sau khi Ankara đã phát hiện ra mỏ khí đốt lớn nhất từ trước đến nay tại khu vực này.
Thổ Nhĩ Kỳ bất ngờ kéo dài thời hạn hoạt động của các tàu thăm dò khí đốt ở vùng tranh chấp Địa Trung Hải bất chấp sự phản đối ngày càng mạnh và rõ ràng từ nhiều nước. Giữa bối cảnh căng thẳng có dấu hiệu gia tăng, Mỹ thông báo điều động tàu ngầm tới khu vực.
Thổ Nhĩ Kỳ bất ngờ tuyên bố kéo dài thời hạn hoạt động của các tàu thăm dò khí đốt ở vùng tranh chấp Địa Trung Hải bất chấp sự phản đối ngày càng mạnh và rõ ràng từ nhiều nước.
Quan chức cấp cao Hy Lạp George Gerapetritis cho biết các tàu hải quân nước này đang giám sát tàu nghiên cứu Oruc Reis của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 10/8, Thổ Nhĩ Kỳ đã điều một tàu nghiên cứu đến Đông Địa Trung Hải, động thái có khả năng làm leo thang căng thẳng với nước láng giềng Hy Lạp.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn CNBC, cố vấn Kudlow nói: 'Chúng tôi sẽ sử dụng các biện pháp trừng phạt và có thể dùng thêm các biện pháp trừng phạt để Thổ Nhĩ Kỳ không làm điều xấu.'
Liên quân do Mỹ dẫn đầu đã tiến hành một cuộc không kích như dự kiến nhằm vào nhà máy ximăng Lafarge gần thành phố Kobane của Syria để phá hủy một kho đạn dược và giảm tính hữu dụng về quân sự của cơ sở này.
Ngày 15/10, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ do tình hình ở Syria.
Ngay sau ngày Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút quân khỏi miền Đông Bắc Syria, vô tình hay hữu ý, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tổ chức chào mừng sinh nhật trong rừng Taiga. Trong khi đó, ông Trump đang bận rộn vứt bỏ chính sách ở Syria...
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 14-10 công bố các biện pháp trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ do hoạt động quân sự của Ankara ở Đông Bắc Syria.