Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 65 tỷ USD, hướng đến mốc 70 tỷ USD. Tuy nhiên, những biến động về thuế quan và phi thuế quan toàn cầu ngay từ những tháng đầu năm đã đặt mục tiêu này trước nhiều khó khăn, thách thức. Thực tế này đòi hỏi các ngành chức năng phải nhanh nhạy đổi mới, đa dạng phương thức tiêu thụ nông sản; trong đó chú trọng đưa nông sản Việt Nam vào hệ thống bán lẻ quốc tế để gia tăng lượng khách hàng, giá trị sản phẩm.
Ngày 18/4, CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, HoSE: FMC) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh thận trọng với lợi nhuận trước thuế mục tiêu 420 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2024, trong bối cảnh ngành tôm dự báo tiếp tục đối mặt nhiều thách thức, đặc biệt là nguy cơ Mỹ áp thuế đối ứng.
Sao Ta cho biết, tháng 2/2025, sản lượng sản xuất tôm của công ty đạt 1.913 tấn và sản lượng tiêu thụ tôm là 1.806 tấn.
Ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) nhận định, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2024 đã đạt được bước tiến ngoạn mục khi cán mốc 10 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực, mang lại động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp và người nuôi trồng, đồng thời khẳng định năng lực cung ứng của Việt Nam.
VASEP dự đoán Bộ Thương mại Mỹ sẽ ban hành lệnh áp thuế đối kháng đối với tôm nhập khẩu từ Ecuador, Ấn Độ và Việt Nam… ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp Việt.
Kỳ 2024-2026, Tập đoàn PAN có 6 nhóm sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia, bao gồm: giống cây trồng và nông sản Vinaseed, tôm Fimex VN, cá tra Aquatex Bentre, bánh kẹo Bibica, hạt điều và hạt hỗn hợp Lafooco, nước mắm 584 Nha Trang.
Là tỉnh cực Nam của Việt Nam, Cà Mau sở hữu nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là ngành thủy sản và năng lượng tái tạo, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế. Hoạt động của các doanh nghiệp quốc tế tại tỉnh Cà Mau có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế và phát triển bền vững không chỉ cho tỉnh Cà Mau mà còn cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Nỗi sợ chân lấm tay bùn khiến nhiều phụ huynh và thí sinh ngại chọn các ngành về nông lâm ngư nghiệp trong khi nhu cầu nhân lực rất lớn.
Xuất khẩu thủy sản mặc dù có nhiều khởi sắc nhưng vẫn tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn do kinh tế thế giới nhiều bất định.
Dưới sự chèo lái của ông Nguyễn Duy Hưng, SSI và Pan Group đã 'lớn nhanh như thổi' rồi khẳng định vị thế trong ngành chứng khoán cũng như nông nghiệp.
Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN mã: FMC) vừa công bố thông tin về quyết định thay đổi nhân sự cấp cao.
Công ty Thực phẩm Sao Ta (mã FMC) thuộc Tập đoàn PAN Group sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức tiền mặt năm 2023 với tỷ lệ 20%.
Sau khi báo lãi kỷ lục vào năm 2023, Tập đoàn PAN dự kiến sẽ trình cổ đông kế hoạch lợi nhuận sau thuế đạt 882 tỷ đồng, tăng 8% so với thực hiện năm trước.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, mã: FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2024.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, mặc dù xuất khẩu tôm đã có những khởi sắc trong tháng đầu năm 2024, nhưng doanh nghiệp lại đang đối mặt với những khó khăn mới, cần linh hoạt, chủ động ứng phó.
Theo VASEP, xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt khoảng 3,4 tỷ USD, giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022.
Dưới sức ép của thị trường, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản cũng gặp nhiều khó khăn, thậm chí đã có doanh nghiệp báo lỗ trong quý II/2023.
Bối cảnh thị trường hiện tại buộc nhiều doanh nghiệp phải tính bài toán tồn tại, chủ động vượt qua nghịch cảnh bên cạnh các chính sách 'hà hơi'.
Nhiều tín hiệu cho thấy xuất khẩu của Việt Nam có thể phục hồi trong giai đoạn nửa cuối năm khi sức cầu tiêu dùng ở thị trường Mỹ hồi phục, cùng với đó là các lễ hội cuối năm… Đây được xem là cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt thoát khỏi trạng thái 'ngủ đông', chạy nước rút để về đích.
6 tháng đầu năm, doanh thu thuần của Sao Ta đạt 2.041 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 128 tỷ; tương đương 34% kế hoạch doanh thu và 32% chỉ tiêu lợi nhuận năm.
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã: MPC) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên 2023 với kế hoạch lợi nhuận sau thuế giảm 20% trong bối cảnh toàn ngành còn nhiều thách thức. Tuy nhiên, 'vua tôm' đặt chiến lược trọng tâm phấn đấu đến năm 2030, giá thành tôm nguyên liệu Việt Nam xuống bằng với Ấn Độ, năm 2035 bằng với Ecuador.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, doanh nghiệp thủy sản đang chịu áp lực nặng nề vì thị trường tiêu thụ 'lao dốc', giá xuất khẩu sụt giảm mạnh trong khi sản xuất, chế biến trong nước bị gánh nặng chi phí sản xuất tăng cao, nhất là thức ăn, con giống và các chi phí cơ bản khác.
Dự báo còn nhiều thách thức, nhưng ngành nông nghiệp vẫn kỳ vọng tiếp tục duy trì kỷ lục xuất khẩu trong năm 2023. Tuy nhiên, để tăng kim ngạch xuất khẩu, giới chuyên gia kinh tế cho rằng, doanh nghiệp nên khai thác các thị trường mới, thị trường ngách… Đồng thời cần tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan mà các hiệp định FTA mang lại.
Các DN luôn ủng hộ việc đóng góp để bảo vệ môi trường, miễn là đóng góp này được sử dụng đúng mục đích, nhưng 11 loại chi phí của Văn phòng EPR (Điều 26) chỉ có 1 loại là dùng để hỗ trợ tái chế bao bì, sản phẩm, xử lý chất thải, 10 loại là cho các mục đích khác, không phải 'hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý chất thải'.
Nhiều khó khăn về mặt nguyên liệu có giá vừa cao vừa thiếu, lạm phát, chi phí logistics tăng cao, cạnh tranh ngày càng gay gắt… tiếp tục bủa vây các doanh nghiệp xuất khẩu tôm trước khi bước vào quý 4/2022. Để tránh thất thế trên thị trường xuất khẩu đang đòi hỏi ngành tôm Việt linh hoạt chọn thị trường mục tiêu trong từng thời điểm nhằm tận dụng tối đa cơ hội tăng trưởng.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp triển khai hoạt động giải thưởng chất lượng quốc gia 2022 và tiến hành tổng hợp danh sách, tổ chức vận động các doanh nghiệp tham dự.
Xuất khẩu ngành thủy sản ngay từ những tháng đầu năm 2022 tiếp tục ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc tiếp nối sự bứt phá ngoạn mục trong những tháng cuối năm 2021.