Thị trường Fintech Việt Nam thiếu đồng đều trong cơ cấu ngành

Dù được đánh giá là điểm sáng trên bản đồ Fintech Đông Nam Á nhờ sự gia tăng liên tục cả về số lượng lẫn chất lượng nhưng cơ cấu các ngành Fintech tại Việt Nam hiện chưa có sự phân bổ đồng đều, chỉ mới tập trung ở mảng thanh toán kỹ thuật số…

Bàn cách hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam

Hội thảo khoa học quốc tế 'Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam' do Trường Đại học Đại Nam đăng cai tổ chức mang đến nhiều đóng góp ý nghĩa.

Trường Đại học Đại Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về phát triển Fintech tại Việt Nam

Hội thảo khoa học quốc tế 'Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam' do trường Đại học Đại Nam tổ chức mang đến nhiều đóng góp thiết thực cho sự phát triển Fintech tại Việt Nam.

Để ngân hàng và Fintech tận dụng thế mạnh của nhau

Ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Tổng giám đốc cấp cao, Đồng sáng lập MoMo cho hay, các ngân hàng đã tập trung đầu tư việc tiếp cận khách hàng trên các kênh số, cũng như tận dụng lượng khách hàng của công ty Fintech để giới thiệu các dịch vụ mới. Đây là một mô hình rất tốt giúp tận dụng thế mạnh của đôi bên.

Triển vọng thị trường công nghệ tài chính ở Việt Nam

Bài viết đưa ra một bức tranh khái quát về thực trạng phát triển thị trường Fintech (Công nghệ tài chính) ở Việt Nam giai đoạn 2017-2022 ở các chỉ số như: số lượng khách hàng tham gia thị trường, số lượng các nhà cung cấp, số lượng và giá trị các giao dịch trên thị trường. Từ đó, bài viết đưa ra những đánh giá về những thành tựu và hạn chế của thị trường Fintech Việt Nam trong những năm vừa qua, đồng thời chỉ ra những triển vọng phát triển thị trường Fintech ở Việt Nam trong thời gian tới.

Chậm ban hành Nghị định về sandbox cho Fintech: Ngân hàng vừa cho vay online vừa run

Không chỉ doanh nghiệp, các ngân hàng vẫn đang chờ đợi Chính phủ sớm ban hành khung pháp lý về sandbox cho Fintech để có thể mạnh dạn triển khai cho vay online.

Tổng quan về công nghệ tài chính và cơ hội phát triển ở Việt Nam

Bài nghiên cứu này trình bày tổng quan công nghệ tài chính (Fintech), một tên gọi khác là 'tài chính số'. Mục tiêu của nghiên cứu là tóm lược các hướng phát triển chính của Fintech như là giao dịch đầu tư, bảo hiểm, hệ thống thanh toán, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ chuỗi khối (Blockchain), và đặc biệt là huy động vốn cộng đồng. Nghiên cứu cũng đưa ra những khuyến nghị liên quan đến chính sách trong lĩnh vực thể chế, điều tiết nhằm phát triển công nghệ tài chính, cũng như những khuyến nghị trong đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển Fintech tại Việt Nam.

HanaGold nhận đầu tư về giải pháp định danh đồng vàng sử dụng công nghệ NFC

Công ty Cổ phần vàng bạc đá quý HanaGold, đơn vị tiên phong đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ 4.0 trong lĩnh vực vàng bạc đá quý nhận được đầu tư 1 triệu USD từ Quỹ quốc tế tại Úc - Heralding Capital.

Vốn tài trợ cho Fintech Việt Nam sụt giảm gần 70%

Trong nửa đầu năm nay, thị trường Fintech (công nghệ tài chính) tại Việt Nam đang chứng kiến sự sụt giảm thê thảm về nguồn lực tài trợ cho lĩnh vực này.

Vốn tài trợ cho ngành Fintech Việt Nam giảm gần 70% trong nửa đầu năm 2023

Theo nền tảng phân tích thị trường Tracxn Technologies, nửa đầu năm 2023, ngành Fintech Việt Nam đã chứng kiến nguồn tài trợ sụt giảm đáng kể. Cụ thể, tổng nguồn tài trợ giảm 67% so với cùng kỳ năm ngoái xuống chỉ còn 6,2 triệu USD từ mức 17,9 triệu USD của một năm trước đó...

Giao dịch thanh toán qua điện thoại di động và QR tăng trưởng đột phá

Thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam trong 6 tháng qua đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong đó, qua kênh Internet tăng 76% về số lượng và 1,79% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng là 65% và 77%; qua phương thức QR Code tăng tương ứng là 152% và 301%...

Chuyển đổi số đang trở thành yếu tố 'sống còn' của ngành ngân hàng

Chuyển đổi số không còn là lựa chọn mà là điều bắt buộc đối với tất cả các ngành, các lĩnh vực trên toàn cầu, trong đó có ngành tài chính - ngân hàng với vai trò tiên phong,

Fintech: Phần tất yếu trong quá trình đổi mới sáng tạo

Việt Nam luôn xác định đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chính để tăng trưởng nền kinh tế quốc gia và Fintech là một phần tất yếu trong quá trình đổi mới sáng tạo.

MoMo nắm giữ 68% thị phần Fintech Việt Nam, theo sau là ZaloPay, ViettelPay, ShopeePay, VNPay, Moca

MoMo chiếm 68% thị phần ví điện tử trong quý I/2023 và là Fintech được ưa chuộng nhất tại Việt Nam, trong khi các thương hiệu khác như ZaloPay, ViettelPay, ShopeePay,... đều đang giảm thị phần.

Thị trường Fintech Việt Nam có thể cán mốc 18 tỷ USD vào năm 2024

Trong báo cáo ngành Fintech tháng 02/2023, Hệ thống Giám sát Danh tiếng (Reputa) cho biết, thị trường Fintech Việt Nam hiện đang có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai trong khu vực, sau Singapore.

Những cơ hội cho Fintech Việt Nam

Có thống kê cho thấy, cứ mỗi giây, người Việt lại sử dụng ít nhất một dịch vụ Fintech (công nghệ tài chính). Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này và thực tế cho thấy, nhiều nhà đầu tư đã 'nghiêm túc hơn' khi bỏ tiền vào thị trường Fintech Việt Nam.

'Fintech đừng đợi pháp lý mà hãy cứ làm đi'

— 'Vừa làm vừa ngó' là mô tả của nhiều nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực Fintech (tài chính công nghệ). Khi khung pháp lý chưa hoàn thiện, những chính sách hỗ trợ chưa rõ ràng, Fintech dù là mảnh đất nhiều màu mỡ nhưng cũng không kém phần thách thức cho những tay chơi muốn nhảy vào. Trong bối cảnh đó, Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Đình Thắng gửi lời khuyên: 'Fintech đừng đợi pháp lý mà hãy cứ làm đi'.

'Fintech đừng đợi pháp lý mà hãy cứ làm đi'

— 'Vừa làm vừa ngó' là mô tả của nhiều nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực Fintech (tài chính công nghệ). Khi khung pháp lý chưa hoàn thiện, những chính sách hỗ trợ chưa rõ ràng, Fintech dù là mảnh đất nhiều màu mỡ nhưng cũng không kém phần thách thức cho những tay chơi muốn nhảy vào. Trong bối cảnh đó, Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Đình Thắng gửi lời khuyên: 'Fintech đừng đợi pháp lý mà hãy cứ làm đi'.

70% doanh nghiệp fintech là startup

Theo ghi nhận từ Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ ngân hàng (Đại học Quốc gia TPHCM), có tới 70% doanh nghiệp công nghệ tài chính (fintech) tại Việt Nam là các công ty khởi nghiệp (startup).

Quản lý Fintech: Cân bằng rủi ro và lợi ích

Trong khi cơ quan quản lý đang muốn đưa ra những chính sách nhằm siết chặt hoạt động của Fintech (doanh nghiệp công nghệ tài chính) do lo ngại rủi ro cho xã hội, thì các chuyên gia lại cho rằng đây là lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội, nếu quản chặt sẽ khó phát triển.

Chính sách quản lý Fintech chưa theo kịp sự phát triển

Hiện Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho hơn 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ tài chính (Fintech), tuy nhiên chính sách quản lý đối với lĩnh vực này còn chưa theo kịp, dẫn đến nhiều bất cập.

Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ 2019, ông Aymar De Liedekerke Beaufort, Trưởng Nhóm Công tác ngân hàng (BWG), Tổng giám đốc BNP Paribas Việt Nam cho biết, nhiều ngân hàng đã tự nguyện dừng việc cấp vốn cho các hoạt động gây ô nhiễm môi trường, gây tổn thương động vật hoang dã…

Kinh tế Kinh tế ABBANK ra mắt bản thử nghiệm ứng dụng dịch vụ tài chính mới

.VN - Chiều 14/6, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) ra mắt bản thử nghiệm ứng dụng dịch vụ tài chính mới với tên gọi tham khảo Wee@ABBANK tại diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo Mở, Fintech: Miếng bánh nhiều phần', trong khuôn khổ sự kiện Huế - Sáng tạo để phát triển do Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh tổ chức.

Thị trường FinTech Việt sẽ đạt gần 8 tỷ USD năm 2020

Theo PwC, các dự án khởi nghiệp FinTech đã thu hút hơn 40 tỷ USD đầu tư trong 4 năm qua và các tổ chức tài chính truyền thống đang trong cuộc đua kết nối với các đối tác này. Trong đó, châu Á - Thái Bình Dương trở thành tâm điểm của làn sóng FinTech với việc thu hút 15 tỷ USD đầu tư từ tháng 1/2016 tới tháng 2/2017. Đáng chú ý, Việt Nam là nơi chứng kiến các cơ hội đối với FinTech nở rộ và đang tận hưởng những lợi thế tốt nhất.

129 triệu USD đã được rót vào Fintech bởi 78 start-up Việt

Việt Nam hiện có khoảng 78 công ty Fintech đang hoạt động. Những công ty này hầu hết được thành lập ngay trong nước và sáng lập, vận hành bởi người Việt. Tại thời điểm hiện tại, tổng số vốn mà các start-up tại Việt Nam đầu tư vào Fintech đã lên tới 129 triệu USD.