Sự hình thành của các trung tâm tài chính là bước tiến hội nhập, thúc đẩy Fintech Việt đổi mới sáng tạo, thử nghiệm và học hỏi các mô hình tiên tiến toàn cầu.
Việc thành lập Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam không chỉ đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế vĩ mô, mà còn mở ra cơ hội vươn tầm toàn cầu cho các doanh nghiệp.
Sự tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử, thói quen sử dụng kỹ thuật số của người dân ngày càng tăng và nỗ lực của Chính phủ trong việc số hóa nền kinh tế đã tạo nền tảng cho sự mở rộng của lĩnh vực công nghệ tài chính số (Fintech) tại Việt Nam.
Trong năm 2023, nỗ lực về đổi mới sáng tạo của MoMo đã được ghi nhận bằng những bảng xếp hạng, giải thưởng uy tín trong và ngoài nước. Mới đây nhất, Fintech này đánh dấu năm thứ ba liên tiếp góp mặt tại Bảng xếp hạng Thương hiệu Tốt nhất Việt Nam.
Việc các nhà đầu tư nước ngoài rót tiền vào một start-up tài chính trong nước cho thấy sức hấp dẫn cũng như sự phát triển mạnh mẽ của thị trường công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam.
Fintech cho vay ngang hàng (P2P Lending) có thể được cấp phép hoạt động chính thức sau 1-2 năm tham gia Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox). Đề án này vẫn trong quá trình đệ trình Chính phủ.
NHNN hiện đang nghiên cứu để hoàn thành khung pháp lý quản lý ngân hàng số và các công ty tài chính công nghệ, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh lẫn bảo vệ người dùng dịch vụ.
Giới hạn đầu tư nước ngoài vào các trung gian thanh toán Việt Nam đã được bỏ khỏi dự thảo nghị định mới thay thế Nghị định số 101, nhưng trung gian thanh toán chỉ là một phần của khối Fintech.
Giới hạn đầu tư nước ngoài vào các trung gian thanh toán Việt Nam đã được bỏ khỏi dự thảo nghị định mới thay thế Nghị định số 101, nhưng trung gian thanh toán chỉ là một phần của khối Fintech.
— 'Vừa làm vừa ngó' là mô tả của nhiều nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực Fintech (tài chính công nghệ). Khi khung pháp lý chưa hoàn thiện, những chính sách hỗ trợ chưa rõ ràng, Fintech dù là mảnh đất nhiều màu mỡ nhưng cũng không kém phần thách thức cho những tay chơi muốn nhảy vào. Trong bối cảnh đó, Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Đình Thắng gửi lời khuyên: 'Fintech đừng đợi pháp lý mà hãy cứ làm đi'.
— 'Vừa làm vừa ngó' là mô tả của nhiều nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực Fintech (tài chính công nghệ). Khi khung pháp lý chưa hoàn thiện, những chính sách hỗ trợ chưa rõ ràng, Fintech dù là mảnh đất nhiều màu mỡ nhưng cũng không kém phần thách thức cho những tay chơi muốn nhảy vào. Trong bối cảnh đó, Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Đình Thắng gửi lời khuyên: 'Fintech đừng đợi pháp lý mà hãy cứ làm đi'.
Theo PwC, các dự án khởi nghiệp FinTech đã thu hút hơn 40 tỷ USD đầu tư trong 4 năm qua và các tổ chức tài chính truyền thống đang trong cuộc đua kết nối với các đối tác này. Trong đó, châu Á - Thái Bình Dương trở thành tâm điểm của làn sóng FinTech với việc thu hút 15 tỷ USD đầu tư từ tháng 1/2016 tới tháng 2/2017. Đáng chú ý, Việt Nam là nơi chứng kiến các cơ hội đối với FinTech nở rộ và đang tận hưởng những lợi thế tốt nhất.
Việt Nam hiện có khoảng 78 công ty Fintech đang hoạt động. Những công ty này hầu hết được thành lập ngay trong nước và sáng lập, vận hành bởi người Việt. Tại thời điểm hiện tại, tổng số vốn mà các start-up tại Việt Nam đầu tư vào Fintech đã lên tới 129 triệu USD.