Các quy tắc mới được đưa ra sau một loạt vụ phá sản dẫn đến sự sụp đổ của các tổ chức cho vay quy mô vừa như Silicon Valley Bank, Signature Bank, and First Republic Bank vào năm 2023.
Ngân hàng Republic First Bank vừa bị giới chức bang Pennsylvania đóng cửa. Đây là ngân hàng đầu tiên tại Mỹ phá sản trong năm 2024.
Vụ việc Ngân hàng Republic First Bank phá sản đang làm gia tăng sức ép lên thị trường tài chính toàn cầu.
Thêm một ngân hàng Mỹ vừa đóng cửa và trở thành trường hợp nhà băng phá sản đầu tiên trong năm nay. Năm 2023, Mỹ ghi nhận 5 ngân hàng phá sản.
Ngân hàng Republic First Bank vừa bị các cơ quan quản lý tiểu bang Pennsylvania đóng cửa. Đây là vụ ngân hàng phá sản đầu tiên của Mỹ trong năm nay.
Cơ quan quản lý của Mỹ đã tiếp quản Republic First Bank và đồng ý bán cho Fulton Bank, đây là vụ phá sản ngân hàng đầu tiên của Mỹ trong năm nay, đồng thời nhấn mạnh những thách thức mà các ngân hàng khu vực phải đối mặt sau sự sụp đổ của ba ngân hàng trong năm ngoái.
Trong lá thư gửi cổ đông của JPMorgan Chase năm nay, CEO Jamie Dimon đã đưa ra nhiều cảnh báo liên quan đến lãi suất cao.
Con đường dẫn tới sự phá sản của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) diễn ra theo cách gần như luôn xảy ra với những ngân hàng sụp đổ: Người gửi tiền lo ngại bị mất tiền vội vã tháo chạy.
Đó là nhận định của ông Trần Hoàng Sơn, Giám đốc Chiến lược thị trường, Công ty Chứng khoán VPBank.
Đầu năm 2023, nhiều nhà kinh tế dự báo một cuộc suy thoái tại Mỹ, châu Âu chìm sâu trong khủng hoảng và kinh tế Trung Quốc hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch. Vậy nhưng 2023 đã tạo nên những khác biệt hoàn toàn. Nước Mỹ tránh được suy thoái, châu Âu kiểm soát tình hình tốt hơn dự báo và Trung Quốc vẫn đang vật lộn để quay lại đà tăng trưởng.
Năm 2023 khép lại với một bức tranh êm đềm về tỷ giá, nhưng lại nhiều sóng gió với diễn biến lãi suất. Một năm cũ đã đi qua, nền kinh tế bước vào giai đoạn mới, những cơ hội đan xen thách thức đang đợi chờ phía trước và việc dự cảm sớm các thay đổi có thể diễn ra sẽ là hành trang cho chặng đường phía trước.
New York Community Bancorp (NYCB) đã đóng vai trò là người giải cứu trong cuộc khủng hoảng ngân hàng khu vực năm 2023 bằng cách mua một số tài sản của Signature Bank. Bây giờ ngân hàng này lại đang gặp một số rắc rối của riêng mình.
Rủi ro trên thị trường tài chính luôn luôn tồn tại. Trong những giai đoạn khó khăn cần có những chính sách đặc thù để tháo gỡ cho thị trường, song cũng không nên kéo dài quá.
Theo Công ty Cổ phần WiGroup - đơn vị cung cấp dữ liệu tài chính, kinh tế, vĩ mô chuyên sâu tại Việt Nam, năm 2024, giá vàng tiềm ẩn nhiều biến động lớn. Bởi vậy, nhà đầu tư không nên 'lướt sóng'.
Năm 2023 ghi dấu ấn về cơn 'địa chấn' tài chính toàn cầu; sự bùng nổ của AI tạo sinh; giá vàng phá đỉnh mọi thời đại; nguy cơ về cuộc khủng hoảng vận tải quốc tế do căng thẳng ở Biển Đỏ.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2023, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Dự thảo Luật Các TCTD sửa đổi trình Quốc hội kỳ họp thứ 6 Khóa XV có điểm khác so với dự thảo đã trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5: có chương riêng về các biện pháp xử lý khi NH bị rút tiền hàng loạt; chính sách hỗ trợ chỉ áp dụng trong trường hợp NH có bản báo cáo gửi NHNN.
LTS: Bài viết dưới đây của tác giả Nguyễn Phán, chuyên gia phân tích và nghiên cứu thị trường chứng khoán và trái phiếu Mỹ với hơn 10 năm kinh nghiệm quan sát, phân tích, và quản lý quỹ đầu tư, sẽ giúp phần nào lý giải vì sao lãi suất vay đô la Mỹ ở Việt Nam hiện nay lại cao đến như vậy, và vì sao tỷ giá đô la Mỹ lại bật tăng mạnh sau các quyết định nới lỏng chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và dự báo về khả năng đô la sẽ tiếp tục mạnh kéo dài, đồng nghĩa với lãi suất của đô la cũng như tỷ giá có thể khó hạ nhiệt trong thời gian tới.
Sau bài học từ cuộc khủng hoảng ngân hàng ở phương Tây vào đầu năm 2023, các doanh nghiệp cần sớm chuẩn bị kịch bản đối phó với thông tin không kiểm chứng lan truyền trên mạng xã hội.
Tính đến ngày 15/9/2023 giá dầu thô và các sản phẩm dầu trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng cao bất chấp lo ngại về đà phục hồi chậm chạp của một số nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc cũng như lo ngại về việc mặt bằng lãi suất toàn cầu vẫn neo cao để kìm hãm lạm phát.
Đầu tuần này, S&P Global Ratings đã hạ xếp hạng tín nhiệm của 5 ngân hàng khu vực tại Mỹ xuống một bậc và báo hiệu triển vọng tiêu cực đối với một số nhà băng khác.
Heartland Tri-State Bank trở thành ngân hàng thứ 5 tại Mỹ đóng cửa từ đầu năm 2023, do mất khả năng thanh toán.
Các chuyên gia phân tích việc ngân hàng Kansas Heartland Tri-State Bank ở Mỹ sụp đổ không tác động nhiều đến hoạt động tài chính tại Việt Nam.
Theo thông báo từ Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC), vào ngày 28/7, một ngân hàng khu vực khác tại Mỹ đã sụp đổ. Tổng tài sản của nhà băng này đạt khoảng 139 triệu USD.
Những đổ vỡ của các ngân hàng nhỏ tại Mỹ trong thời gian qua tạo nên cuộc khủng hoảng 'hoàn hảo' đối với các nhà băng lớn, khi thanh khoản cải thiện và sức hấp dẫn gia tăng.
Ngay cả khi những biến động dịu xuống sau một loạt vụ 'giải cứu' ngân hàng của chính phủ, các nhân tố gây ra cuộc khủng hoảng ngân hàng khu vực tại Mỹ vẫn đang diễn ra.
Ba ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, JPMorgan Chase, Citigroup và Wells Fargo ghi nhận lợi nhuận phình to trong quí vừa qua nhờ tính lãi suất cho vay cao hơn khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tiếp tăng lãi suất cơ bản để chống lạm phát.
Kết quả kinh doanh mà các ngân hàng lớn của Mỹ công bố ngày 14/7 cho thấy tác động tích cực đến lợi nhuận từ việc lãi suất chủ chốt tăng.
Các ngân hàng Mỹ dự báo sẽ phải đối mặt với triển vọng lợi nhuận ảm đạm sau cuộc khủng hoảng tài chính mùa Xuân vừa qua, cùng với khả năng sẽ có nhiều quy định mới.
Trong 6 tháng đầu năm, kinh tế thế giới vẫn đang đối mặt với những thách thức lớn và tăng trưởng yếu, lạm phát tăng và nhiều yếu tố không chắc chắn.
Văn phòng Ngân sách Liên bang (CBO) nhận định nợ công của Mỹ trên đà tăng lên các mức cao mới vào cuối thập kỷ này, dù các nghị sỹ đảng Cộng hòa và Dân chủ đạt thỏa thuận nhằm giảm thâm hụt ngân sách.
Theo bài kiểm tra căng thẳng hàng năm do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thực hiện được công bố hôm thứ Tư (28/6), các ngân hàng lớn nhất của Mỹ có thể sẽ mất 541 tỷ USD trong một kịch bản suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất, nhưng các ngân hàng vẫn có đủ vốn để bù đắp khoản lỗ.
Sáu tháng đầu năm 2023 đã trôi qua. Đây là thời điểm để nhìn lại và hình dung rõ hơn bức tranh toàn cảnh của thế giới.
Thông tin bất lợi lan truyền trên mạng xã hội một cách mất kiểm soát có thể khiến doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng, thậm chí sụp đổ, nên cần sớm chuẩn bị kịch bản ứng phó.
Trong cuộc trò chuyện với phóng viên gần đây, nguyên tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần, nay đã chuyển sang lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, tâm sự, ông mừng vì đã quyết định 'dừng cuộc chơi sớm'.
Một trong những thảo luận xuất hiện trong khoảng một tháng gần đây là về hiệu ứng trễ của chính sách tiền tệ.
Câu chuyện có lẽ chưa khi nào 'nguội' trong hệ thống ngân hàng hơn 10 năm qua, thậm chí còn được đại biểu Quốc hội nêu trong kỳ họp để thảo luận, đó là việc cấp hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng cho các tổ chức tín dụng liệu có còn phù hợp? Diễn biến thực tế trên thị trường cho thấy, mọi vấn đề đều có hai mặt, nhưng quả là không dễ dàng để chấp nhận cả hai.
Chiều 10/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Tình trạng sở hữu chéo là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm với nhiều kiến nghị, giải pháp được nêu ra.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, hai ngân hàng của Mỹ là Silicon Valley Bank và First Republic Bank, có tổng tài sản trên 200 tỷ USD, nợ xấu rất thấp chỉ dưới 1%, có lãi liên tiếp từ năm 2010 đến nay, nhưng vẫn bị rủi ro rút tiền hàng loạt.
Mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đại diện Chính phủ trình Quốc hội tờ trình dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
GS-TS Trần Ngọc Thơ (Trường đại học Kinh tế TP.HCM) trao đổi về các vấn đề được dư luận quan tâm, đặc biệt các nội dung liên quan cho vay lãi suất 0% với tổ chức tín dụng mất thanh khoản… được đưa ra tại Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính như hồi 2008 đã không còn. Nhưng vết thương vẫn đang âm ỉ trong ngành ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Mỹ.
Ngân hàng Xây dựng sắp chuyển giao bắt buộc về Vietcombank; Cổ đông MB sắp được chia hơn 2.200 tỷ đồng cổ tức tiền mặt; OCB được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn thêm hơn 6.800 tỷ đồng… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.