Ngày 25/4, Philippines đã bắt đầu tiêm mũi vắc xin Covid-19 tăng cường thứ hai - tức mũi tiêm thứ tư - cho nhóm có nguy cơ cao, gồm những người bị suy giảm miễn dịch ở nước này.
Philippines ngày 25/4 bắt đầu tiêm liều tăng cường COVID-19 thứ hai cho người lớn bị suy giảm miễn dịch, cùng với ngày càng nhiều quốc gia châu Á cung cấp mũi vaccine thứ tư để chống COVID-19.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 14/3 theo giờ Việt Nam, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 458.873.587 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.067.589 ca tử vong. 392.152.693 người đã bình phục; hiện còn 65.441 người đang phải điều trị tích cực.
Ngày 14/3, Bộ trưởng Y tế Philippines Francisco Duque cho biết Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm nước này (FDA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 của hãng Sinovac (Trung Quốc) cho trẻ em.
Chính phủ Philippines sẽ sớm tiêm vaccine CoronaVac bất hoạt của hãng Sinovac cho trẻ từ 6 tuổi trở lên. Đây là vaccine thứ hai ngừa COVID-19 được Philippines cấp phép sử dụng cho trẻ em ở nước này.
Philippines hôm 10/3 bắt đầu đợt tiêm chủng quốc gia thứ 4 vaccine Covid-19, cho phép tiêm chủng tại nhà và cung cấp vaccine tại các phòng khám, cơ sở y tế và tại nơi làm việc. Trong khi đó, Australia xem xét triển khai mũi tăng cường thứ 2 dành cho người trên 65 tuổi.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 8/2, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 96.309 ca mắc COVID-19 và 295 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 17.245.072 ca, trong đó 316.101 người tử vong.
Ngày 8/2, Bộ Y tế Philippines cho biết nước này ghi nhận thêm 3.574 ca nhiễm mới COVID-19, số ca mắc mới theo ngày thấp nhất kể từ đầu năm 2022 đến nay, nâng tổng số ca bệnh trên cả nước lên 3.619.633 ca.
Hàn Quốc ghi nhận dấu mốc buồn khi số ca mắc mới COVID-19 trong ngày 25/1 đạt mức cao kỷ lục 8.571 ca do sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron.
Trong ngày 11/1, các quốc gia ASEAN ghi nhận trên 56.500 ca mắc COVID-19 và 524 ca tử vong. Indonesia chứng kiến ca nhiễm mới tăng 70% trong 1 ngày, trong khi Thái Lan chuẩn bị xếp COVID-19 thành bệnh đặc hữu.
Bộ Y tế Thái Lan dự định đưa COVID-19 vào danh mục các bệnh đặc hữu trong năm nay vì làn sóng hiện tại cho thấy các triệu chứng nhẹ và người dân đã tích cực tham gia tiêm phòng.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 1/1, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 26.880 ca mắc COVID-19 và 302 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch là 14.899.403 ca, trong đó 305.026 người tử vong.
Dịch bệnh COVID-19 tại ASEAN vẫn đang diễn biến phức tạp, khó lường và có sự khác biệt lớn giữa các nước trong khu vực.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 31/12, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 22.546 ca mắc mới COVID-19 và 405 ca tử vong. Tổng số ca bệnh ở khu vực này tới nay vượt 14.866.960 trường hợp và 304.692 ca tử vong.
Philippines thông báo ghi nhận 2.961 ca mắc mới trong 24 giờ qua và tỷ lệ xét nghiệm dương tính đã tăng lên 10,3%, gấp đôi mức 5% theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Trong bối cảnh biến chủng Omicron với mức độ lây lan kỷ lục đang dần đảo ngược tiến trình kiểm soát dịch bệnh của các chính phủ. Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh tốc độ chiến dịch tiêm vaccine tăng cường.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm thứ Tư (3/11) cho biết các quan chức chính quyền địa phương sẽ bị trừng phạt vì không đạt được mục tiêu tiêm chủng Covid-19.
Theo giới chức y tế Philippines, tình trạng tắc nghẽn trong khâu hậu cần và sự chần chừ của người dân là nguyên nhân khiến hơn 40 triệu liều vaccine chưa được sử dụng.
Quan chức y tế Philippines cho biết hàng chục triệu liều vaccine Covid-19 vẫn chưa được sử dụng tại nước này do vấn đề hậu cần gặp khó khăn và người dân chần chừ tiêm chủng.
Báo Khmer Times ngày 2/9 đưa tin thanh thiếu niên từ 12-17 tuổi tại Campuchia đang được hối thúc khẩn trương đi tiêm vaccine phòng COVID-19, trong bối cảnh tốc độ tiêm phòng cho trẻ trong độ tuổi này diễn ra còn chậm và giới chức liên quan cần phải có giải pháp phù hợp để hoàn thành chiến dịch tiêm phòng đúng thời hạn.
Trong năm ngoái, 40% số y tá tại các bệnh viên tư nhân ở Philippines đã nghỉ việc, trong khi các bệnh viện công cũng chịu tình trạng tương tự.
Với 45.203 ca COVID-19 mới trong ngày 27/7, Indonesia đang dẫn đầu khối ASEAN về số ca lây nhiễm mới. Đồng thời, với 2.069 ca tử vong trong ngày, Indonesia lại ghi nhận số ca tử vong mới ở mức cao kỷ lục.
Ngày 15/7, Indonesia ghi nhận số ca mắc COVID-19 mới cao nhất thế giới trong khi tại nhiều quốc gia khác trong khu vực ASEAN, tình hình cũng rất đáng quan ngại.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ Y tế Thái Lan cho biết tình hình giường bệnh cho bệnh nhân COVID-19 ở thủ đô nước này đang ở mức rất lo ngại, đặc biệt là đối với những bệnh nhân thuộc 'nhóm màu đỏ' có triệu chứng nặng và cần máy thở.
Trong vòng 24 giờ qua, Philippines ghi nhận thêm 7.228 ca mắc COVID-19, nâng tổng số của cả nước lên 1.269.478 trường hợp. Đây là số ca mắc COVID-19 hàng ngày cao nhất khu vực Đông Nam Á hiện nay.
Ngày 11/5, Victoria, bang đông dân thứ hai của Australia, đã ghi nhận ca mắc COVID-19 đầu tiên trong hơn 2 tháng qua, buộc các nhà chức trách ráo riết truy vết nguồn lây trong bối cảnh gia tăng mối quan ngại về nguy cơ bùng phát đợt dịch mới.
Cơ quan y tế Campuchia hôm nay, 29/4, cho biết nước này vừa ghi nhận mức tăng số ca mắc mới COVID-19 cao chưa từng thấy, với 880 ca.
Tại nhiều quốc gia châu Á, 'bóng ma' dịch bệnh đã quay trở lại với sức tàn phá khủng khiếp, cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người mỗi ngày.
Việc ngừng triển khai vắc-xin Oxford-AstraZeneca, dù chỉ tạm thời, có thể dẫn đến quan niệm sai lầm rằng vắc-xin Covid-19 không an toàn
Bộ Y tế Philippines ngày 16/3 thông báo đã ghi nhận 4.437 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ qua, trong khi Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 (CCSA) của Thái Lan ngày 16/3 xác nhận 149 ca mắc mới.
Hai quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp nhận thêm vắcxin ngừa COVID-19 từ tập đoàn AstraZeneca để sử dụng song song với vắcxin của Sinovac, nhằm đẩy nhanh tốc độ chương trình tiêm chủng.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 2,4 triệu ca nhiễm mới và 7.200 ca tử vong. Nước Pháp dẫn đầu với trên nửa triệu ca nhiễm mới trong khi Brazil đang trở lại là điểm nóng lây nhiễm của thế giới.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 4-1, Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Li In Y-ăng bày tỏ hy vọng nhận được thông điệp tích cực hơn về đối thoại và hợp tác từ Triều Tiên về quan hệ liên Triều. Trong tuần này, Đảng Lao động tại Triều Tiên sẽ tổ chức đại hội, trong đó sẽ công bố chính sách kinh tế và đường hướng chính sách về quan hệ với Hàn Quốc và Mỹ trong 5 năm tới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana hôm 30/12 cho biết cận vệ của Tổng thống Rodrigo Duterte đã được tiêm vaccine nhập lậu vào nước này, theo Reuters.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đe dọa sẽ chấm dứt một thỏa thuận quân sự then chốt với Mỹ nếu nước này không nhận được hàng triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 từ các hãng dược Mỹ.