Karoshi – hay câu chuyện văn hóa công sở hậu COVID-19?

COVID-19 đang thay đổi cách người trẻ làm việc. Họ được lựa chọn hoàn thành công việc từ nhà thay vì chôn chân nơi công sở; được lựa chọn giờ giấc linh hoạt thay vì chấm công mỗi ngày trước cửa cơ quan.

Số liệu sốc về số người tử vong mỗi năm liên quan tới công việc

Mỗi năm, gần 2 triệu người thiệt mạng vì những nguyên nhân liên quan tới công việc, gồm cả các bệnh gắn với làm việc nhiều giờ và ô nhiễm không khí.

Gần 2 triệu người chết vì bệnh nghề nghiệp mỗi năm

Thời gian làm việc kéo dài, ô nhiễm không khí, tiếp xúc với chất gây ung thư và tiếng ồn là những nguyên nhân hàng đầu khiến gần 2 triệu người chết mỗi năm vì các tác nhân liên quan đến công việc, theo một báo cáo tổng hợp của các cơ quan Liên hợp quốc công bố ngày 17/9.

Văn hóa làm việc đến chết từ Nhật lan sang nhiều nước phương Tây

Không chỉ ở Nhật, nhân viên nhiều quốc gia khác cũng lao vào cuộc chiến làm thêm giờ khi kinh tế khó khăn do đại dịch, ranh giới giữa công việc và cuộc sống riêng mờ nhạt.

Nghiên cứu WHO: Tỉ lệ dân ĐNA chết vì làm nhiều giờ cao nhất

Nghiên cứu của WHO: Tỉ lệ người sống tại khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương, trong đó có Trung Quốc, Nhật và Úc chết vì làm nhiều giờ cao nhất.

Nghiên cứu của WHO: Hàng trăm nghìn người tử vong do làm việc nhiều giờ

Ngày 17-5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố nghiên cứu cho thấy, làm việc nhiều giờ đang giết chết hàng trăm nghìn người mỗi năm, với xu hướng ngày càng tồi tệ hơn và có thể còn tăng nhanh hơn nữa do đại dịch Covid-19.