Nhà lãnh đạo Đức sẽ đối mặt với một cuộc điều tra của Quốc hội sau lễ Phục sinh, và hậu quả chính trị của nó có thể rất nghiêm trọng.
Xung đột Nga-Ukraine, ông Putin khẳng định tên lửa phòng không Moscow là một trong những loại vũ khí 'tốt nhất thế giới', biểu tình tại Peru, Palestine, hoạt động nhân Ngày Tưởng niệm Holocaust, mừng Tết Nguyên đán 2023… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Ngày 7/12, 3.000 cảnh sát và các thành viên lực lượng an ninh Cộng hòa Liên bang Đức đã tiến hành một chiến dịch đặc biệt, đột kích 150 ngôi nhà và bắt giữ 25 kẻ tình nghi, trong đó có nhà quý tộc Heinrich XIII, Hoàng tử Reuß.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã tuyên bố chi 100 tỷ euro để hiện đại hóa quân đội, song dường như vẫn chưa có khoản nào trong cam kết đó đến với lực lượng vũ trang nước này.
Đức đang có hơn 800.000 vị trí cần tuyển dụng. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu muốn tìm kiếm lao động tay nghề cao từ nước ngoài để lấp đầy khoảng trống đó.
Sau 8 tháng tại vị, Thủ tướng Đức Olaf Scholz dường như vẫn đang phải vật lộn tìm kiếm chỗ đứng và thoát khỏi cái bóng quá lớn của người tiền nhiệm.
Hôm qua (4/9), hãng tin Fox News cho biết lạm phát ở Đức đã tăng lên 8,8% trong tháng 8 do cuộc khủng hoảng năng lượng ở nước này và đây là mức cao kỷ lục trong gần 50 năm.
Sự lo ngại ngày càng tăng về việc Nga có thể sẽ cắt giảm khí đốt tới châu Âu đang dấy lên tranh luận ở Đức về việc liệu nước này có nên ngừng hoạt động ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng theo kế hoạch vào cuối năm nay hay không.
Mặc dù Nga đã khởi động lại việc cung cấp khí đốt sau khi dừng vận hành Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream) để bảo trì, nhưng điều này vẫn như một hồi chuông cảnh báo với người Đức về tầm quan trọng của khí đốt trong mùa Đông năm nay.
Trong bối cảnh Đức phải tìm cách thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng Nga, các chính trị gia nước này đang tranh cãi về việc tạm dừng kế hoạch loại bỏ điện hạt nhân. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, điều này không dễ thực hiện.
Ngày 16-6, nguyên thủ 3 nước châu Âu gồm Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Thủ tướng Ý Mario Draghi đã quyết định lên chuyến tàu đêm tới Thủ đô Kiev của Ukraine. Đây không phải là lần đầu tiên nước này đón tiếp những chính khách nước ngoài như vậy.
Mới đây, các nhà lãnh đạo Đức, Pháp, Ý, Mỹ, Canada, Anh và Liên minh châu Âu đã có chuyến thăm Ukraine bằng tàu hỏa, phương tiện duy nhất còn hoạt động nối liền Kiev với các nước khác.
Thủ tướng Đức cùng các nhà lãnh đạo của Pháp và Italy đã tới thủ đô Kiev của Ukraine bằng một chuyến tàu đêm.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa Đức Claudia Roth đã đến thành phố cảng Odesa, bắt đầu chuyến thăm hai ngày (6-7/6) theo lời mời của người đồng cấp Ukraine Oleksandr Tkachenko.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 5/5 đã có cuộc điện đàm sau hàng loạt những lùm xùm thời gian qua liên quan việc Kiev khước từ chuyến thăm của vị nguyên thủ Đức tới nước này.
Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier, Tổng thống Zelensky được cho là đã mời Tổng thống Steinmeier và Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới Ukraine.
Tờ Bild trích dẫn các nguồn tin cho biết lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đối lập ở Đức Friedrich Merz dự kiến sẽ đến thăm thủ đô Kiev của Ukraine ngày 2/5.
Cộng đồng quốc tế tiếp tục bày tỏ sự ủng hộ đối với chiến thắng của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong vòng 2 cuộc bầu cử tổng thống ở nước này ngày 24/4.
Các chính trị gia hàng đầu của Đức đã bày tỏ sự vui mừng trước kết quả của cuộc bầu cử Pháp, khi Tổng thống Emmanuel Macron tái đắc cử với 58,6% số phiếu ủng hộ, trở thành nhà lãnh đạo Pháp đầu tiên trong hai thập kỷ tái đắc cử tổng thống nhiệm kỳ hai.
Bà Anne Spiegel đã đi nghỉ mát 4 tuần tới Pháp cùng gia đình khi đang phải giải quyết thiệt hại do lũ lụt gây ra trên cương vị là người đứng đầu Bộ Môi trường của bang Rheinland-Pfalz.
Berlin cho đến nay đã chuyển giao các thiết bị quân sự như tên lửa chống tăng, phòng không và đất đối không cũng như súng máy và đạn dược cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức cho biết hầu như không còn khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine từ kho vũ khí của quân đội Đức.
Bất kỳ cuộc đàm phán nào cũng sẽ được quyết định bởi kết quả trên thực địa. Thời gian đang đứng về phía người Ukraine.
Mặc dù phương Tây quyết định hủy ngắt kết nối SWIFT với Nga nhưng không có nghĩa là các biện pháp trừng phạt chống Moskva đã được dỡ bỏ.
Đức đang chống lại sức ép từ các đồng minh và láng giềng về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine. Berlin cũng kêu gọi 'thận trọng' khi đề cập các biện pháp trừng phạt kinh tế chống lại Nga.
Trong nỗ lực lần thứ ba trở thành người đứng đầu CDU, cựu Chủ tịch nhóm nghị sỹ liên đảng CDU/CSU Friedrich Merz đã được Đại hội đảng CDU bầu làm chủ tịch mới với số phiếu ủng hộ là 94,62%.
Ngắt kết nối Nga khỏi SWIFT là biện pháp trừng phạt từng được phương Tây xem là cốt lõi trong việc chống lại Moskva, nhưng vì sao họ bất ngờ muốn từ bỏ nó?
Chủ tịch sắp tới của đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) Đức cảnh báo đình chỉ Nga khỏi hệ thống SWIFT sẽ là một quả bom nguyên tử đối với thị trường vốn.
Friedrich Merz, người sắp trở thành nhà lãnh đạo của Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), cho biết, việc ngăn chặn Nga tham gia vào hệ thống thanh toán ngân hàng quốc tế SWIFT sẽ gây ra tác động nghiêm trọng tới các nền kinh tế phương Tây.
Việc cô lập Nga khỏi mạng lưới ngân hàng không khác gì một quả bom nguyên tử đối với các thị trường vốn.
Ngày 17-12, với 62,1% số phiếu ủng hộ trong cuộc khảo sát với sự tham gia của gần 70% trong tổng số 400.000 thành viên trong đảng, Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đã chính thức chọn ông Friedrich Merz làm Chủ tịch mới của mình.
Trong bài viết trên tờ National Interest, hai tác giả Stefano Graziosi và James Jay Carafano* cho rằng, Tổng thống Mỹ Joe Biden đang muốn chuyển giao nhiệm vụ đảm bảo sự ổn định của châu Âu cho Đức và Pháp. Tuy nhiên, Washington và Berlin có vẻ sẽ ngày càng khó làm việc với nhau.
Ngày 23-1 (giờ Việt Nam), truyền thông Đức dẫn thông báo của đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU), chính thức xác nhận ông Armin Laschet, Thủ hiến bang Nordrhein-Westfalen, đắc cử chức Chủ tịch mới của đảng, kế nhiệm bà Annegret Kramp-Karrenbauer.
Mới đây vào ngày 16/1, ông Armin Laschet đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tân Chủ tịch đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc Giáo (CDU) tại Đức.
Sau khi trở thành Chủ tịch CDU, ông Armin Laschet đối mặt thách thức tạo lập đoàn kết nội bộ và củng cố niềm tin của cử tri Đức vào đảng cầm quyền.
Ông Armin Laschet đã được bầu làm người đứng đầu đảng cầm quyền của Đức ngày 16/1, trở thành ứng viên tiềm năng thay thế Thủ tướng Angela Merkel.
Ngày 16-1, đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU) cầm quyền tại Đức đã bầu ông Armin Laschet làm tân Chủ tịch tại một hội nghị bỏ phiếu trực tuyến, đưa chính trị gia này thành ứng cử viên tiềm năng thay thế Thủ tướng Angela Merkel.
Ông Armin Laschet đã được bầu làm lãnh đạo đảng Dân chủ Thiên chúa giáo, qua đó nhiều khả năng sẽ kế nhiệm bà Angela Merkel trên cương vị thủ tướng Đức.
Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo – chính đảng cầm quyền lớn nhất tại Đức hôm nay (16/1) tổ chức đại hội trực tuyến để bầu chọn Chủ tịch mới, người có nhiều cơ hội để thay thế bà Angela Merkel trong cương vị Thủ tướng Đức vào mùa Thu 2021.