Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.
Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...
Óc Eo ngày nay là tên một địa danh thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Nơi đây đang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa có niên đại hơn 3.500 năm
Kết quả khai quật từ năm 2017 đến nay về Óc Eo-Ba Thê đã cho những thông tin thú vị và hữu ích về vương quốc Phù Nam, về đô thị-cảng thị cổ, và cũng là một trung tâm tôn giáo lớn với sự giao thoa của nhiều tôn giáo, văn hóa khác nhau. Đây là tiền đề vững chắc để chuẩn bị cho việc lập hồ sơ đề nghị UNESCO đưa Óc Eo vào danh sách Di sản văn hóa thế giới.
Kể từ năm 1944 đến nay, bất cứ ai quan tâm nghiên cứu lịch sử-văn hóa Việt Nam đều biết tới văn hóa Óc Eo thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công nguyên ở khu vực Nam Bộ (cụ thể là hai tỉnh An Giang, Kiên Giang) và công trình 'Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Công' của Louis Mallerer, công bố năm 1959-1963.Du khách tham quan không gian trưng bày hiện vật trong Nhà trưng bày Văn hóa Óc Eo tại An Giang (ảnh chụp trước tháng 4-2021). Di tích Nền Chùa (Kiên Giang) trong quần thể khảo cổ học Văn hóa Óc Eo Nam Bộ. Ảnh: Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.
Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê tọa lạc tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Đây mà một minh chứng về sự tồn tại của nền văn minh Óc Eo và là một trong ba nền văn hóa cổ tiêu biểu của Việt Nam...