Vĩnh Phúc: Đánh thức di tích khảo cổ học Đồng Đậu: Bài 1: Từng là nơi cư trú của người Việt cổ lớn nhất ở châu thổ Bắc Bộ

Tân Bí thư Huyện ủy Yên Lạc (Vĩnh Phúc) trưởng thành từ Nhà báo không chỉ chú ý đến công tác truyền thông, tạo sự đồng thuận xã hội thực hiện các quyết sách của địa phương mà còn rất chú trọng đến phát triển văn hóa, là một trong những trụ cột phát triển bền vững.

Tìm hiểu đời sống cư dân thời vua Hùng qua những di vật ở di chỉ Vườn Chuối

Vườn Chuối là khu di chỉ khảo cổ lưu giữ những dấu tích văn hóa của các giai đoạn Gò Mun, Đồng Đậu, Phùng Nguyên, và đặc biệt nhất là còn lại rất nhiều dấu tích của thời kỳ văn hóa Tiền Đông Sơn – Đông Sơn. Qua những di vật được tìm thấy ở đây, có thể thấy được phần nào đời sống, xã hội của cư dân thời Hùng Vương.

Trưng bày hơn 200 hiện vật về 'Văn hóa Đông Sơn trên đất Vĩnh Phúc'

Ngày 28/1, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai mạc chuyên đề 'Văn hóa Đông Sơn trên đất Vĩnh Phúc'.

Văn hóa Đông Sơn trên đất Vĩnh Phúc

Hơn 200 hiện vật quý hiếm cùng nhiều loại hình và chất liệu phong phú có niên đại cách ngày nay khoảng 4.000 năm được tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trưng bày vào ngày 28-1 với chuyên đề 'Văn hóa Đông Sơn trên đất Vĩnh Phúc'.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại Tuyên Quang

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang khai quật khảo cổ tại vị trí trước cổng chùa Thiện thuộc xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Người thúc đẩy sự phát triển ngành Hà Nội học

Khó có thể thống kê hết những công trình, tập sách về Thăng Long - Hà Nội mà Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc (trong ảnh) làm chủ biên, hoặc tham gia trong mấy chục năm qua. Nhiều nghiên cứu của ông góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Ông không nhận đó là 'cống hiến', mà đó bắt nguồn từ tình yêu, sự gắn bó và để 'trả ân nghĩa' những gì Hà Nội đem đến cho ông.

Những di chỉ khảo cổ quý giá của Hà Nội

Không nhiều địa phương sở hữu nhiều di chỉ khảo cổ như Hà Nội, với Hoàng thành Thăng Long, Vườn Chuối, Đình Tràng, Thành Dền, Cổ Loa…. Những di chỉ khảo cổ này chứa đựng lịch sử hàng nghìn năm, những kho tàng thông tin tư liệu vô cùng quý giá về cuộc sống của người xưa cách chúng ta nhiều thiên niên kỷ.

Hé lộ lý do sông Hồng còn có tên Nhĩ Hà

Sông Hồng gắn liền quá trình phát triển của người Việt. Đây là chiếc nôi của văn minh, văn hóa nước ta. Ngoài tên chính, sông Hồng còn có nhiều tên gọi khác nhau.

Xuất lộ nhiều chứng tích văn hóa thú vị tại Di chỉ Vườn Chuối

Sau hơn một tháng tiến hành đợt khai quật khảo cổ học lần thứ 10, tại di chỉ Vườn Chuối (thuộc thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã tìm thấy nhiều hiện vật quý thuộc văn hóa Đông Sơn và cho hy vọng sẽ tìm thấy thêm hiện vật thuộc các giai đoạn sớm hơn như Gò Mun, Đồng Đậu. Đây là những chứng tích quan trọng khẳng định quá trình cư trú lâu dài và liên tục của những cư dân tiền - sơ sử trên khu vực này.

Bảo tồn hiện vật lịch sử - Dân ta phải biết sử ta

PTĐT - Phú Thọ là vùng đất có hệ thống di sản văn hóa (DSVH) khá phong phú, đa dạng. Để góp phần bảo tồn di sản cho thế hệ mai sau, công tác sưu tầm, lưu trữ những hiện vật lịch sử đóng vai trò hết sức quan trọng. Đây là hoạt động được quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua nhằm phát huy giá trị của các hiện vật, qua đó góp phần gìn giữ, lưu truyền giá trị lịch sử đặc sắc của tỉnh.

Di chỉ thành Dền ở Mê Linh có gì đặc biệt?

Di chỉ thành Dền nằm ở xã Tân Lập, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội là nơi các chuyên gia phát hiện hàng trăm hiện vật cổ được xác định có từ các thời kỳ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. Thêm nữa, nơi đây được cho từng là doanh trại của bà Trưng Nhị.

Nơi lưu giữ những huyền thoại vùng Đất Tổ

PTĐT - Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng từ lâu đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng các  dân tộc Việt Nam và đi sâu vào tiềm thức mỗi người dân đất Việt khi chúng ta trở về với cội nguồn ...

Tạo cơ chế bảo tồn di sản chưa được xếp hạng

Bị phá dỡ, bị bê tông hóa hay đối diện với nguy cơ xóa sổ là những gì đang diễn ra với nhiều di sản có giá trị nhưng chưa được xếp hạng trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cần tạo cơ chế bảo vệ di sản chưa có danh hiệu, nhằm giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, dung hòa giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với lưu giữ, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa cho muôn đời sau.

Quyền sống của di chỉ khảo cổ

Những di chỉ khảo cổ học ở nước ta về thời kỳ cách đây trên 3.000 năm còn lại chưa tới 1%. Những Phùng Nguyên (Phú Thọ), Đông Sơn (Thanh Hóa), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Óc Eo (An Giang)… nay chỗ còn chỗ mất.

Không thể coi thường di sản

Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa kết tinh. Có những di sản văn hóa được hình thành sau hàng ngàn năm. Việc bảo vệ di sản văn hóa đã có quy định của pháp luật. Thế nhưng, trên thực tế, có những di sản văn hóa rất giá trị lại bị chính những người quản lý văn hóa coi thường bằng việc thiếu trách nhiệm của mình. Từ đó dẫn tới nguy cơ di sản bị hủy hoại. Điển hình đang diễn ra gây nhức nhối dư luận là di chỉ khảo cổ Vườn chuối ở Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.

Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối tiếp tục bị xâm phạm: Không thể thờ ơ với di sản quý

Đầu tháng 11/2019, di chỉ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức (Hà Nội) tiếp tục bị xâm phạm khi khu vực này vừa hoàn thành khai quật khảo cổ học.

Cận cảnh di chỉ khảo cổ 3.500 năm ở Hà Nội nguy cơ bị san phẳng

Cụm di chỉ khảo cổ 3.500 năm ở Hoài Đức, Hà Nội đang đứng trước nguy cơ biến mất vĩnh viễn bởi công trình thi công đường vành đai 3.5.

Di chỉ thời kỳ dựng nước bị xâm phạm, lỗi tại ai?

Dù được đánh giá rất cao về giá trị lịch sử, văn hóa nhưng di chỉ Vườn Chuối tại huyện Đan Phượng, TP Hà Nội đang bị xâm phạm nghiêm trọng.

Giải pháp bảo tồn Cụm di chỉ Vườn Chuối

Trước thực trạng việc cụm di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức) bị xâm lấn, phá hoại, ngày 12/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về kết quả sơ bộ thăm dò, khai quật di chỉ khảo cổ học này và đề nghị Thành phố có những giải pháp bảo vệ di sản.

Đề nghị Hà Nội lên phương án bảo vệ di chỉ khảo cổ học thời dựng nước

Di chỉ Vườn Chuối là phức hệ di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua các thời kỳ văn hóa Đồng Đậu-Gỗ Mun-Đông Sơn thuộc giai đoạn tiền sử và sơ sử ở miền Bắc.

Đề nghị thành phố Hà Nội bảo vệ di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 4550/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc bảo vệ di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội).

Cần kết hợp hài hòa giữa bảo tồn giá trị di sản văn hóa với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Mặc dù đã được giới nghiên cứu khẳng định về giá trị văn hóa, nhưng cụm di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức) đang đứng trước nguy cơ biến mất vĩnh viễn…

Đề xuất khẩn cấp 'cứu' di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (Hà Nội)

Ngày 12/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có công văn gửi UBND TP. Hà Nội báo cáo kết quả sơ bộ thăm dò, khai quật di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức) và đề xuất giải pháp bảo tồn khi di chỉ này đang bị xâm phạm nghiêm trọng.

Sở VHTT&DL đề nghị UBND TP Hà Nội vào cuộc bảo vệ di chỉ Vườn Chuối

Ngày 12/11/2019, Sở VHTT&DL TP Hà Nội ban hành văn bản 4220/SVHTT-QLDT đề nghị UBND TP Hà Nội vào cuộc bảo vệ di chỉ khảo cổ Vườn Chuối.

Đề xuất bảo tồn 6.000m2 phía Đông di chỉ Vườn Chuối

Liên quan đến hàng loạt các vấn đề đang diễn ra ở khu di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) như nghiên cứu, bảo tồn di chỉ tiền sơ sử đặc biệt giá trị của Hà Nội thế nào, bảo vệ di chỉ trước hoạt động đào trộm cổ vật ra sao, đồng thời xác định phạm vi, khoanh vùng đề xuất xếp hạng…sáng nay, 12/11, Sở VHTT Hà Nội đã có văn bản số 4220/SVHTT-QLDT gửi UBND Hà Nội, 2 phương án bảo tồn đã được đưa ra.

Di chỉ hơn 3 nghìn tuổi Vườn Chuối: Lại lo bị xâm hại, phá hủy

Ba phương án bảo tồn di chỉ hiếm có hơn 3 nghìn tuổi Vườn Chuối vẫn đang chờ trình cơ quan chức năng, người dân và giới nghiên cứu một lần nữa lại phải sốt sắng lên tiếng lo ngại di chỉ bị xâm hại, thậm chí phá hỏng.

Khai quật cụm di chỉ Vườn Chuối: Phát hiện nhiều tầng văn hóa

Ngày 22/10, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã tổ chức buổi công bố báo cáo sơ bộ kết quả công tác thăm dò, khai quật nghiên cứu khảo cổ học cụm di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội).

Di chỉ Vườn Chuối: Bảo tồn lịch sử hay ưu tiên phát triển kinh tế?

Sáng nay, 22-10, Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tổ chức báo cáo kết quả khai quật di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức. Đây là một trong số các di chỉ của Hà Nội được giới khoa học nhận định là đặc biệt quan trọng thế nhưng lại cận kề nguy cơ 'xóa sổ' bởi nằm lọt trong lòng dự án phát triển giao thông và kinh tế- xã hội của Thành phố.

Lại phát hiện mộ táng Đông Sơn ở di chỉ 3.500 tuổi Vườn chuối

Các nhà khảo cổ phát hiện thêm nhiều di vật sau một tháng khai quật khu di chỉ 3.500 tuổi Vườn Chuối.

Có những chứng cứ lịch sử nào về thời Hùng Vương?

Thời kỳ Hùng Vương cũng ẩn chứa nhiều bí ẩn. Trong những năm qua, khảo cổ học Việt Nam đã dần giải mã những bí ẩn đó.

Những hiện vật quý thời Hùng Vương dựng nước ở Bảo tàng Lịch sử TP.HCM

Ở đây người xem có thể thấy lưỡi qua đồng, lưỡi dao đá, các loại chuỗi hạt, vòng trang sức, khuyên tai bằng đá quý tinh xảo...từ hơn 3000 năm trước