Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, khối lượng xuất khẩu gạo tháng 10 năm 2024 ước đạt 800.000 tấn với 505 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 10 tháng đạt gần 7,8 triệu tấn với 4,86 tỷ USD, tăng 10,2% về khối lượng và tăng 23,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, nhưng Việt Nam cũng chi ra gần 1 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 9 tháng qua. Đâu là lý do của việc này?
Trong vòng 10 năm, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Philippines đã tăng 4,5 lần về giá trị kim ngạch và tăng 5,8 lần về giá trị.
Gạo Việt đắt giá và ngon nhất thế giới là niềm tự hào của đất nước, niềm vui của nhiều DN xuất khẩu và hàng triệu nông dân Việt Nam. Thương hiệu Gạo Việt tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường toàn cầu.
Hạt gạo Việt bé nhỏ nhưng có sức mạnh phi thường khi cùng đất nước đi qua những năm tháng vô vàn khó khăn, giờ tiếp tục đồng hành trong hành trình hội nhập mạnh mẽ.
Bối cảnh khó khăn của nền kinh tế sau đại dịch và suy thoái kinh tế toàn cầu đang đặt ra yêu cầu bức thiết cho việc đổi mới lần thứ hai, nếu Việt Nam muốn sớm hồi phục và phát triển bền vững trong tương lai.
Năm 2023, Việt Nam đã kiên cường vượt qua các 'cơn gió ngược', tạo ra điểm sáng trong bức tranh kinh tế, thương mại toàn cầu xám màu. Điểm sáng nổi bật nhất chính là thành tích của ngành nông nghiệp, thể hiện tốt vai trò trụ đỡ nền kinh tế với dấu ấn đậm nét từ các kỷ lục.
Tháng 11/2023, xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ chạm mức cao nhất trong một năm qua, đạt 18 triệu USD, tăng gần 31% so với tháng 10/2023; Gạo Việt được mùa, được giá và xuất khẩu thuận lợi nhưng nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành gạo lại có hiệu suất kinh doanh không khả quan... là những tin chính trong chương trình hôm nay.
Gạo Việt được mùa, được giá và xuất khẩu thuận lợi nhưng nhiều đại gia trong ngành gạo lại có hiệu suất kinh doanh không khả quan.
Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới, chiếm khoảng 40% sản lượng gạo toàn cầu. Việc Ấn Độ một lần nữa tạm ngừng xuất khẩu gạo đã tạo hiệu ứng tích cực cho giá gạo Việt Nam liên tục tăng. Đây là cơ hội cho DN Gạo Việt trong bối cảnh xuất khẩu nông sản chung còn khó khăn, nhưng không phải không có những rủi ro kèm theo. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam để tìm hiểu rõ hơn về cơ hội, cũng như những khuyến cáo cho ngành Gạo trong nước. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Việc Ấn Độ một lần nữa tạm ngừng xuất khẩu gạo đã tạo hiệu ứng tích cực cho giá gạo Việt Nam liên tục tăng. Đây là cơ hội cho DN Gạo Việt trong bối cảnh xuất khẩu nông sản chung còn khó khăn, nhưng không phải không có những rủi ro kèm theo. Ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam thông tin chi tiết cũng như khuyến cáo cho ngành Gạo trong nước.
Giá gạo tăng cao không chỉ do nhu cầu tăng mà còn do Việt Nam cải thiện chất lượng gạo
Hạt gạo Việt đang ngày càng được nâng tầm giá trị,'cất tiếng nói' mạnh mẽ trên thế giới khi nhiều thương hiệu gạo Việt đã khẳng định được uy tín, có mặt trên kệ hàng của nhiều thị trường khó tính.
2022 là năm khởi sắc của xuất khẩu gạo nước ta khi đạt trên 7 triệu tấn, chiếm 13% tổng lượng xuất khẩu toàn cầu, đạt khoảng 3,5 tỷ USD. Không dừng lại ở đó, gạo Việt còn liên tục 'mở khóa' được nhiều thị trường khó tính và nhiều lần vươn lên đứng đầu thế giới về giá. Đây là thành quả của nỗ lực nâng tầm gạo Việt, để Việt Nam không còn là nước xuất khẩu gạo nhiều nhưng phẩm cấp thấp, mà chuyển mạnh sang chất lượng, giá trị của xuất khẩu, của thương hiệu gạo Việt trên thị trường thế giới. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Đảm bảo chất lượng hạt gạo cùng với giấy thông hành từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) giúp gạo Việt vừa tăng về lượng, vừa có chỗ đứng vững chắc ở thị trường EU.
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, hiệu quả cùng các chính sách khác.
Ngày 22-9, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc một số tổ chức nhân quyền nước ngoài có ý kiến trái chiều đối với việc Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Sáng 22/9, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu NHNN nghiên cứu tăng lãi suất điều hành, lãi suất huy động nhưng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay, nghiên cứu giảm lãi suất một số đối tượng, lĩnh vực phục vụ sản xuất kinh doanh để hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ gây áp lực lên giá, giúp tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng lên. Nhiều doanh nghiệp cũng chuyển từ gạo Ấn Độ sang gạo Việt.
Mặc dù còn nhiều khó khăn và cạnh tranh đến từ các thị trường khác nhưng gạo Việt vẫn đang mang về những tín hiệu tích cực.
Gạo Việt Nam hạ giá để cạnh tranh với Ấn Độ và Thái Lan; Ô tô nhập khẩu tháng 3 tăng đột biến; Pháp giảm nhập khẩu cà phê thô từ Việt Nam... là những tin chính trong bản tin xuất khẩu ngày 3-5/4.
Nông dân Mỹ không bán hàng trực tiếp cho doanh nghiệp thương mại và những công ty này cũng không cần có đất.