Con trai của tù nhân này đạt 697 điểm trong kỳ thi gaokao và trúng tuyển Đại học Bắc Kinh.
Một người đàn ông 36 tuổi trở nên nổi tiếng ở Trung Quốc sau khi tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia 16 năm liên tiếp với mong muốn đỗ vào trường Đại học Thanh Hoa danh tiếng.
Áp lực thi cử không chỉ là vấn đề ở Việt Nam mà còn là vấn đề chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ làm gì để giảm thiểu tác động tiêu cực từ áp lực học tập cho học sinh?
Wei Dongyi vốn nổi tiếng và được coi là thiên tài ở Trung Quốc vì những thành tích trong lĩnh vực Toán học. Anh là giảng viên tại Bắc Đại nhưng phong cách không giống những giảng viên đại học khác.
Zhang Xuefeng sở hữu khối tài sản 100 triệu USD nhờ cung cấp dịch vụ tư vấn tuyển sinh đại học với mức phí dao động 1.700-2.300 USD/mỗi học sinh.
Một cặp vợ chồng Trung Quốc phải đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội sau khi tiết lộ họ đã sử dụng camera giám sát con trai học bài trong suốt 6 năm.
Một giáo viên tại Trung Quốc (35 tuổi) dự thi lại đại học năm nay đã khiến nhiều người chỉ trích là 'thiếu công bằng' và 'tước đoạt cơ hội' của giới trẻ.
Sau kỳ thi gaokao, nhiều gia đình sẵn sàng chi nghìn USD thuê dịch vụ tư vấn và điền đơn đăng ký xét tuyển đại học giúp con mình.
Khi chỉ mới 12 tuổi, Lưu Nghiêu đã cùng các anh chị lớp 12 tham gia gaokao - kỳ thi được đánh giá là khốc liệt bậc nhất tại đất nước tỷ dân.
Nhiều trường đại học Mỹ chấp nhận kết quả kỳ thi tuyển sinh đại học Trung Quốc, còn gọi là gaokao, để xét tuyển đại học đối với sinh viên Trung Quốc.
Trước hoặc trong thời điểm diễn ra kỳ thi Gaokao, một số thầy giáo, những ông bố hay phái mạnh trong gia đình thường mặc những bộ xường xám - trang phục truyền thống của phụ nữ Trung Quốc để lên lớp hoặc ra đường.
Trong kỳ thi đại học năm nay của Trung Quốc (còn gọi là gaokao) đã bắt đầu hôm 7/6, một số tỉnh, thành phố của nước này lần đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giám sát, chống hành vi gian lận trong kỳ thi.
Kỳ thi đại học năm nay ở Trung Quốc có một số tỉnh, thành phố lần đầu tiên sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát các hành vi gian lận trong thi cử nhằm đảm bảo tính công bằng của kỳ thi.
Năm 2024, Trung Quốc ghi nhận 13,42 triệu thí sinh tham dự Gaokao, kỳ thi tốt nghiệp cấp 3 và xét tuyển vào đại học tại đất nước này. Đây là con số kỷ lục kể từ khi Gaokao lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1952.
Một số lượng kỷ lục học sinh trung học trên khắp Trung Quốc đang tham gia kỳ thi mang tính cạnh tranh cao, có thể quyết định tương lai của họ.
Từ ngày 7/6, 13,42 triệu thí sinh Trung Quốc bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học, còn gọi là gaokao.
Ngày 7/6, số lượng kỷ lục học sinh trung học trên khắp Trung Quốc đã bắt đầu tham gia vào một kỳ thi mang tính cạnh tranh cao, kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia.
Tờ Hoàn cầu Thời báo đưa tin nhiều giải pháp công nghệ để chống gian lận và đảm bảo an toàn thi cử đã được Trung Quốc triển khai trong kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao) 2024.
Ngày 7/6, khoảng 13,42 triệu thí sinh trên khắp Trung Quốc đã bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi Gaokao (Cao khảo) - kỳ thi tuyển sinh đại học. Kỳ thi năm nay được đánh giá là 'khó nhất trong lịch sử' vì số lượng thí sinh tham dự cao kỷ lục, vượt mốc 13 triệu người.
Một lượng kỷ lục học sinh trung học trên khắp Trung Quốc đã bắt đầu tham gia kỳ thi mang tính cạnh tranh cao có thể quyết định tương lai của họ.
Các bộ, ngành Trung Quốc đang tăng cường phối hợp chuẩn bị và đảm bảo an toàn cho kỳ thi tuyển sinh đại học gaokao, diễn ra từ ngày 7/6.
Năm 2024 có 13,42 triệu thí sinh Trung Quốc đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, tăng 510.000 thí sinh so với năm ngoái.
'Tôi đã trượt kỳ thi Gaokao (kỳ thi đại học ở Trung Quốc) và rất suy sụp. Nhưng sau khi nằm trong quan tài, tôi nhận ra đó không phải là vấn đề lớn', một thanh niên chia sẻ sau khi tham gia trải nghiệm.
Không hài lòng với công việc hiện tại, nhiều người trưởng thành ở Trung Quốc quyết định đăng ký lại các kỳ thi tuyển sinh.
Một nam sinh viên mắc bệnh xương thủy tinh ở Trung Quốc đã thành lập công ty khởi nghiệp để nghiên cứu và sản xuất khung xương ngoài cơ thể, giúp anh và những người khuyết tật khác có thể đi lại.
Sự gia tăng tâm lý phân biệt chủng tộc đã khiến nhiều người ở Trung Quốc tìm kiếm các lựa chọn thay thế tại Đông Nam Á.
Bộ Giáo dục Trung Quốc mới đây thông báo mở nhiều chuyên ngành đại học mới nhằm tăng cường đào tạo lực lượng lao động có trình độ học vấn cao.
Du khách tham gia lễ hội Người chết ở Nhật Bản có thể khám phá thế giới bên kia bằng kính thực tế ảo, nằm trong quan tài hay trải nghiệm đám tang của chính mình.
Từng gây tiếng vang vì vào đại học ở tuổi 16, Tôn Vệ Đông khiến nhiều người tiếc nuối vì cuộc đời trượt dài và trở thành người vô gia cư ở New York.
Từ khi Trung Quốc đưa Giáo dục thể chất trở thành môn bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh trung học quốc gia, nhiều phụ huynh đã cho con uống 'nước thần' trước khi tập luyện - loại nước tăng lực được quảng cáo sẽ giúp học sinh cải thiện thành tích trong kỳ thi.
Bất chấp những giải thích của Chính phủ Trung Quốc, việc chú trọng vào bằng cử nhân thay vì bằng sau đại học vẫn là yếu tố then chốt trong tuyển dụng.
Thần đồng vật lý Trung Quốc Doãn Hy với thành tích đặc biệt xuất sắc khiến Đại học Harvard của Mỹ phải phá bỏ thông lệ tồn tại suốt 300 năm để giữ chân.
Từng học tiến sĩ khi chỉ mới 16 tuổi, Trương Hân Dương lại trượt dài vì được nuông chiều quá mức và hiện phải ăn bám cha mẹ, không có công việc ổn định.
Một giáo viên trung học tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã gây bức xúc dư luận khi ép học sinh phải thề nguyền chăm chỉ học tập, nếu không 'cả nhà sẽ chết'.
Đại học Mở Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) ra quyết định sa thải cán bộ và hủy điểm của những thí sinh thuê người thi hộ trong năm 2022.
Các chương trình cấp bằng trực tuyến cho người trưởng thành để nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng phổ biến tại Trung Quốc.
Số lượng người Trung Quốc nhập cư Mỹ tăng nhưng nhóm sinh viên tài năng nước này chọn du học Mỹ lại giảm nhiều.
Một giáo viên Trung Quốc nhận được nhiều lời khen ngợi khi khuyến khích học sinh học cách chấp nhận thất bại và sống một cuộc sống 'bình thường', thực tế.
TRUNG QUỐC - Video truyền cảm hứng của một nữ giáo viên khi đưa ra lời khuyên chân thành cho học sinh trước kỳ thi đại học đã thu hút hơn 4 triệu người xem trên mạng xã hội Trung Quốc và được khen ngợi 'ý nghĩa hơn ngàn lời chúc'.
Số lượng ứng viên tham gia kỳ thi tuyển sinh cao học tại Trung Quốc đang giảm, cho thấy người trẻ không còn đổ xô học thạc sĩ.