Sau 2 phiên thảo luận sôi nổi tại Đà Lạt, chiều ngày 27/9, Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự khu vực miền Trung đã kết thúc tốt đẹp.
Ngày 27-9, tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) khu vực miền Trung.
Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp đã tạo lập khuôn khổ hợp tác trên tinh thần hiểu biết chung, chia sẻ trách nhiệm và thống nhất về mục đích, đưa di cư thành nhân tố thúc đẩy phát triển bền vững.
Ngày 27/9, tại Đà Lạt, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) tại khu vực miền Trung.
Ngày 27/9 tới, tại Đà Lạt, Lâm Đồng sẽ diễn ra Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) tại khu vực miền Trung.
Đó là khẳng định của Đại sứ Vũ Việt Anh, Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao trong phát biểu tại Hội nghị nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Ngày 28/8 tại trụ sở Bộ Ngoại giao, đã diễn ra cuộc họp Ban soạn thảo xây dựng Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).
Việt Nam cần có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các ban, ngành để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động Việt Nam tại nước ngoài.
Người Việt ra nước ngoài lao động vẫn gặp nhiều nguy cơ, nhưng một thỏa thuận quốc tế mới có thể sẽ bảo vệ họ tốt hơn, theo các đại biểu tại hội nghị sáng 20/8 ở Hà Nội.
Ngày 20/8/2019, Bộ Ngoại giao và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) phối hợp tổ chức Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự do tại Hà Nội
'Mỗi năm Việt Nam có hơn 100.000 lao động di cư ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng có thời hạn, hàng chục nghìn người du học hay kết hôn với người nước ngoài…'
Ngày 20/8/2019 tại Hà Nội diễn ra Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).
Ngày 20/8 tới, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội nghị phổ biến Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM), do Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức.
Hội nghị phổ biến Thỏa thuận về di cư hợp pháp, an toàn, trật tự là dịp các cơ quan liên quan rà soát, đánh giá các vấn đề chính sách di cư quốc tế, từ đó nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật, góp phần triển khai hiệu quả Thỏa thuận phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
120 đại biểu đến từ các nước thành viên Nhóm công tác của Tiến trình Bali và các quan sát viên đã nhóm họp tại TP. Đà Nẵng tiến hành thảo luận đánh giá tình hình đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia, trao đổi về tăng cường sự kết nối, Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) và định hướng ưu tiên hợp tác trong thời gian tới.
Sáng 23-7, tại Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (AHG SOM 14).
Sáng nay, 23/7, Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm Công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (Tiến trình Bali) do Việt Nam đăng cai tổ chức đã khai mạc. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng tham dự và phát biểu khai mạc Hội nghị.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng nhấn mạnh, trong quản lý di cư, Việt Nam lấy phòng ngừa làm yếu tố nền tảng và coi thúc đẩy di cư hợp pháp là biện pháp hữu hiệu nhất.
Sáng 23/7, tại Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (AHG SOM 14).
Ngày 23-7, tại Đà Nẵng đã khai mạc Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm Công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (Tiến trình Bali) do Việt Nam đăng cai tổ chức. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng tham dự và phát biểu khai mạc Hội nghị.
Tiến trình Bali là cơ chế hiệu quả để hợp tác giải quyết các thách thức của di cư trên bình diện khu vực và toàn cầu khi 70,8 triệu người buộc phải di cư.
Sáng ngày 23/7, tại Đà Nẵng đã khai mạc Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm Công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia do Việt Nam đăng cai tổ chức.
Dự kiến phiên khai mạc hội nghị sẽ diễn ra vào sáng 23/7. Lãnh đạo Bộ Ngoại giao tới dự và phát biểu khai mạc cùng với hai đồng Chủ tịch Tiến trình Bali.
Trong hai ngày 22 và 23/7/2019, Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm Công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (AHG SOM 14) tại Đà Nẵng.
Trong hai ngày 22 và 23/7, Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14 Nhóm Công tác của Tiến trình Bali tại Đà Nẵng.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Di quốc tế, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đã nêu rõ quan điểm và chính sách của Việt Nam khuyến khích di cư hợp pháp, có trật tự, tăng cường hợp tác quốc tế để loại bỏ nguồn gốc và ngăn chặn di cư trái phép.