Thống kê lịch sử giao dịch của thị trường trong 7 năm qua cũng cho thấy, thị trường thường tăng điểm cao hơn vào tháng sau mùa công bố kết quả kinh doanh.
Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) cho biết nhu cầu tiêu thụ thép trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu đều ở mức tích cực trong quý 3 vừa qua.
Tôn Đông Á cho biết mặc dù nhu cầu tiêu thụ sản lượng thép trên thị trường nội địa và xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm trước, dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 77,3%, nhưng chi phí bán hàng tăng 81% so với cùng kỳ năm trước đã khiến lợi nhuận quý III năm 2024 giảm so với quý III năm 2023.
Trong tuần từ 4/11 đến 8/11, thị trường chứng khoán có 18 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 1/11, lực bán chiếm ưu thế khiến thị trường chìm trong sắc đỏ gần suốt thời gian giao dịch, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như chứng khoán, ngân hàng, nguyên vật liệu, bán lẻ, bất động sản... giảm điểm, 25/30 mã trong rổ VN30 lao dốc... kéo VN-Index đóng cửa giảm 9,59 điểm, xuống mức 1.254,89 điểm.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 31/10 của các công ty chứng khoán.
Thanh khoản trên cả 3 sàn giao dịch trong phiên 28/10 chỉ đạt 12.300 tỷ đồng, mức thấp nhất trong vòng 1 năm qua.
Dự thảo Luật Dữ liệu lần đầu tiên quy định việc chuyển dữ liệu ra khỏi biên giới Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của người dân, doanh nghiệp, tổ chức.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kì vọng giá HRC trong Q4/2024 tăng trở lại vùng 530 – 580 USD/tấn về lại vùng giá giao dịch trong quý 2/2024, tạo triển vọng tích cực cho cổ phiếu ngành tôn mạ.
Trong 9 tháng đầu năm, Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) tiếp tục giữ vững thị phần lớn nhất trên thị trường tôn mạ nội địa. Tuy nhiên, thị phần của Tập đoàn Hòa Phát đang có sự cải thiện mạnh mẽ.
Việc giá thép tấm cuộn cán nóng bật tăng trở lại sau giai đoạn lao dốc đang góp phần làm giảm áp lực trích lập dự phòng tồn kho đối với các doanh nghiệp tôn mạ.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến khởi sắc trong phiên 9/10. Kết phiên, VN-Index tăng 9,87 điểm (+0,78%) lên 1.281,85 điểm.
Khối ngoại đã có phiên giao dịch sôi động trong ngày 9/10 nhưng vẫn duy trì xu hướng bán ròng dù giá trị tiếp tục giảm gần 40% so với phiên trước đó. Trong đó, cặp đôi HPG và TCB vẫn là tâm điểm mua vào của khối này.
Phiên giao dịch ngày 9/10, lực mua gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường tích cực trở lại, sắc xanh tràn ngập các nhóm ngành như bất động sản, ngân hàng, chứng khoán, nguyên vật liệu..., 22/30 mã trong rổ VN30 tăng giá, giúp VN-Index đóng cửa tăng 9,87 điểm, lên mức 1.281,85 điểm.
Phiên giao dịch ngày 8/10, thị trường bật tăng lúc cuối phiên nhờ lực mua quay trở lại, các nhóm ngành nguyên vật liệu, ngân hàng, bất động sản... lấy lại sắc xanh cùng nhiều cổ phiếu lớn như LPB, HPG, VNM, TCB, VHM, HDB, GVR... tăng tốt, kéo VN-Index tăng 2,05 điểm khi chốt phiên, lên mức 1.271,98 điểm.
Từ giữa tháng 9, giá thép xây dựng trên thị trường được các nhà sản xuất điều chỉnh tăng, trong đó thép thanh vằn Hòa Phát tăng đến 460.000 đồng một tấn.
Mặc dù giá bán trung bình sản phẩm suy giảm nhưng sản lượng bán hàng niên độ tài chính 2024 của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) có thể lên tới hơn 1,8 triệu tấn, vượt đáng kể mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Thị trường chứng khoán có phiên điều chỉnh thứ 3 liên tiếp, VN Index giảm về mốc 1.270 điểm mà không có nỗ lực hồi phục đáng kể nào. Thanh khoản cũng giảm mạnh cho thấy tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Phiên thứ ba liên tiếp chỉ số VN-Index đi xuống, sau khi tiệm cận ngưỡng đỉnh năm 2024. Các nhóm ngành trụ cột đều diễn biến tiêu cực.
Chốt phiên giao dịch 3/10, VN-Index giảm 9,74 điểm về 1.278 điểm. Sắc đỏ chiếm đa số với lượng cổ phiếu giảm giá lên đến 526 hơn gấp đôi lượng 251 mã tăng giá. Đáng chú ý nhất cổ phiếu OCB của Ngân hàng Phương Đông tăng mạnh 6,69%, đạt mức 12.750 đồng/cp.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành tôn mạ Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Kỳ vọng chỉ số trở lại chinh phục mốc 1.300 phiên hôm nay tiếp tục không thành khi dòng tiền bị rút ra mạnh ở nhóm bất động sản. Một số mã giảm sâu như PDR, DXG, DIG, CEO…
Xu hướng giá thép cán nóng HRC ở các thị trường Mỹ và EU đã có dấu hiệu phục hồi, kỳ vọng sẽ nới rộng biên độ chênh lệch giữa trong nước và thế giới trong giai đoạn cuối năm 2024, qua đó giúp cải thiện biên lợi nhuận xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Dữ liệu mới nhất cho thấy thị phần tôn mạ lẫn tốc độ tăng trưởng trên kênh xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đang tiếp tục cao vượt trội so với các doanh nghiệp tôn mạ khác.
Trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng 10/2024, VN-Index đã chinh phục lại mức đỉnh năm nay là 1.300 điểm. Tuy nhiên dòng tiền hưng phấn không duy trì được lâu khiến chỉ số lại thoái lui vào phiên chiều.
Phiên giao dịch ngày 1/10, thị trường hồi phục với sắc xanh duy trì suốt thời gian giao dịch, nhiều cổ phiếu lớn tăng tốt như TCB, VHM, HPG, FPT, VIB, MSN, SSB, VIC...; áp lực bán gia tăng cuối phiên đã khiến VN-Index chỉ còn tăng 4,26 điểm khi đóng cửa, lên mức 1.292,20 điểm,
VN-Index một lần nữa bỏ lỡ cơ hội chinh phục mốc kháng cự mạnh 1.300 điểm trong phiên 30/9. Việc thiếu hụt dòng tiền nhập cuộc khiến chỉ số chính bị áp lực chốt lời chiếm ưu thế.
Ở vùng giá tiệm cận đỉnh năm 2024, VN-Index vẫn chưa đủ động lực để vượt lên. Nhóm thép là trụ đỡ để thị trường không bị giảm sâu, trong khi nhóm bất động sản diễn biến tiêu cực.
Không chỉ thị trường chung đang có những tín hiệu lạc quan, nhà đầu tư ngoại cũng tiếp thêm sức mạnh khi mua ròng hơn 975 tỷ đồng trong phiên 26/9, gần gấp đôi phiên trước.
Các dự án tái thiết do Chính phủ và địa phương triển khai được cho là sẽ thúc đẩy nhu cầu vật liệu xây dựng.
Mặc dù giao dịch cũng giảm mạnh cùng thị trường chung nhưng nhà đầu tư ngoại đã trở lại mua ròng gần 200 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 23/9.
VN-Index khởi đầu tuần mới trong trạng thái khá buồn tẻ khi thanh khoản thấp, các cổ phiếu chủ yếu biến động trong biên độ hẹp.
Một số thông tin liên quan doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán mà nhà đầu tư có thể điểm tin sơ qua trước giờ giao dịch.
Thời gian thực hiện trong vòng 45 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, dự kiến hoàn thành trong quý IV/2024 hoặc quý I/2025.
Với vị thế đứng thứ 3 trên thị trường tôn mạ nội địa, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA) đang tập trung triển khai dự án nhà máy thép lá mạ với tổng mức đầu tư lên đến 7.000 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 20/9, sau đà tăng mạnh phiên sáng, áp lực bán mạnh gia tăng trong phiên chiều kéo chỉ số đảo chiều đi xuống sát tham chiếu; một số mã lớn tăng tốt như ACB, HPG, TCB, MBB, VPB, LPB, SAB, PLX... góp phần giúp VN-Index vẫn giữ được sắc xanh nhẹ khi chốt phiên, tăng 0,77 điểm, đạt mức 1.272,04 điểm.
Sau thời gian hưng phấn của phiên sáng, VN-Index dần thoái lui vào phiên chiều. Chỉ số chỉ còn giữ được mức tăng điểm nhẹ nhờ trụ đỡ là nhóm vốn hóa lớn.
CTCP Tôn Đông Á (mã GDA – UPCoM) thông qua kế hoạch trả cổ tức bằng cổ phiếu để nâng vốn điều lệ lên 1.376,3 tỷ đồng.
Tôn Đông Á dự kiến phương án chi trả cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu với tỉ lệ 20%, thời gian hoàn thành chi trả cổ tức trong quý IV/2024 hoặc quý I/2025.
Cùng thanh khoản thị trường cải thiện, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch sôi động, đặc biệt tập trung vào các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán, đồng thời tiếp tục mua ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên 18/9.
Ngày 17/9, áp lực bán gia tăng khiến VN-Index giằng co quanh ngưỡng 1.240 điểm. Thanh khoản giảm đáng kể, chỉ đạt 4.294 tỷ đồng, khối ngoại tiếp tục mua ròng.