Cần các gói hỗ trợ đặc biệt để Việt Nam không bị lỡ nhịp

Chương trình chính sách hỗ trợ tài khóa, tiền tệ cũng như an sinh cần được thực hiện một cách đồng bộ và phối hợp nhịp nhàng để có thể phục hồi nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây nên.

Kiến nghị triển khai gói hỗ trợ kinh tế lên đến 666.000 tỉ đồng

Gói hỗ trợ được nhóm nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đề xuất tương đương 8% GDP 2020.

Lạm phát cả năm 2021 sẽ tăng thấp?

Diễn biến của 10 tháng qua, có thể dự báo cả năm nay CPI sẽ tăng thấp hơn mục tiêu. Tuy nhiên, từ năm 2022 tình hình có thể khác.

Kinh nghiệm đối phó đại dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế

Từ kinh nghiệm của 20 nước tại 4 châu lục, GS Nguyễn Thiện Nhân đề xuất, Việt Nam cần tăng nợ công đủ lớn, sử dụng nợ công như nguồn lực tài chính công chủ yếu để khắc phục nhanh hậu quả của dịch Covid-19 và phục hồi tăng trưởng kinh tế. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Kinh nghiệm 20 nước: Dùng nợ công chi lớn cho dân, doanh nghiệp thời Covid

20 nước, trong đó có Mỹ, Trung Quốc… dành nguồn lực ngân sách rất lớn được tăng cường bởi nợ công để chi cho người dân và doanh nghiệp khi có đại dịch.

Kinh nghiệm từ 20 nước: Tăng nợ công làm nguồn lực chính để phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19

Theo kinh nghiệm của 20 nước ở bốn châu lục, nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nền bởi đại dịch Covid-19 đòi hỏi một giải pháp chưa từng có: Tăng nợ công đủ lớn, sử dụng nợ công như nguồn lực tài chính công chủ yếu để khắc phục nhanh hậu quả của dịch bệnh và phục hồi tăng trưởng...

Bài học thành công từ 'ông vua bán lẻ nước Mỹ': Làm mọi thứ tốt hơn sau thất bại

Ông vua bán lẻ nước Mỹ có chia sẻ về bí quyết thành công của bản thân rằng: 'Tôi đứng dậy từ thất bại, tiếp tục sau thất bại, làm lại trên thất bại và tự nhủ phải làm tốt hơn những gì đã thất bại!

Dòng tiền nhàn rỗi bị cuốn theo 'cơn say' của nhà đầu tư chứng khoán

Dòng tiền như thác đổ vào chứng khoán khiến cho hệ thống giao dịch nghẽn liên tục, thậm chí để đảm bảo an toàn hệ thống, HOSE phải chủ động 'rút phích' trong phiên chiều 1-6 vừa qua. Diễn biến trên thị trường tài chính từ đầu năm đến nay cho thấy không còn kênh đầu tư nào hấp dẫn hơn chứng khoán và tiền tiết kiệm từ nhà băng cũng được cho là đang đổ dồn sang thị trường này.

Những kênh đầu tư nào đang 'hút tiền' nhất hiện nay?

Hiện nay, tại Việt Nam có thể thống kê được 5 kênh (lớp tài sản) đầu tư chính mà người Việt hay 'đổ tiền' vào nhất gồm: Bất động sản, chứng khoán, tiết kiệm, trái phiếu và vàng.

Tăng trưởng GDP 2020 đạt 2,91%, Việt Nam nhóm cao nhất thế giới

Dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới đã giúp tăng trưởng GDP năm 2020 của Việt Nam vẫn thuộc nhóm cao nhất thế giới.

Sản xuất kinh doanh phục hồi, nhà băng được nới tăng trưởng tín dụng

Với đà tăng trưởng nhanh trong 2 tháng qua, tín dụng 11 tháng qua đã thu hẹp khoảng cách so với cùng kỳ năm trước (8,46% và 10,89%).

Lợi nhuận ngân hàng sẽ tăng vọt trong năm 2021?

Lợi nhuận của các ngân hàng dự báo sẽ tăng trong năm 2021 khi NIM cải thiện và tăng trưởng tín dụng cao hơn...

Dự kiến chi ngân sách 5 năm tới là 9,7 triệu tỷ đồng

Chiều 5/11, phát biểu tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, để đáp ứng yêu cầu chi phục vụ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và giảm dần bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN), Bộ Tài chính kiến nghị tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về thu NSNN gắn với cải cách lại NSNN theo hướng bao quát các nguồn thu.

Thị trường chứng khoán Việt Nam 9 tháng đầu năm 2020: Trồi sụt vì dịch bệnh

Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đã có một năm nhiều biến động do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng cả mặt tiêu cực và tích cực.

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách: GDP 2020 trong khoảng 2,6 - 2,8%

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm 2020 của Việt Nam nằm trong khoảng 2,6 - 2,8%, khi việc kiểm soát hoàn toàn dịch Covid-19 trong các tháng còn lại của năm diễn ra thuận lợi như hiện nay. Tuy nhiên, nếu có những diễn biến bất lợi đột ngột xuất hiện trong những tháng cuối năm, nền kinh tế có thể chỉ tăng trưởng 1,8 - 2% hoặc thấp hơn cho cả năm 2020.

Phục hồi kinh tế từ đại dịch Covid-19: Trung Quốc đang dẫn đầu

Kinh tế Trung Quốc tiếp tục có những bước tiến mạnh và được dự báo sẽ kết thúc năm 2020 với mức độ ảnh hưởng lớn hơn bao giờ hết ...

Kinh tế Việt Nam đã qua đáy và đang phục hồi tích cực

Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, nền kinh tế Việt Nam đã đi qua đáy trong quý II và đang phục hồi tích cực theo hình chữ V.

Dự báo tăng trưởng GDP 2020 giảm mạnh sau đợt Covid-19 thứ hai

Tăng trưởng GDP năm 2020 được dự báo chỉ đạt 1,8% do tiêu thụ nội địa, nhu cầu bên ngoài thấp hơn đáng kể so với dự kiến trước đó, theo Ngân hàng phát triển châu Á.

Nga mạnh mẽ trong đại dịch chính nhờ phương Tây

Mặc dù tuần trước Nga trở thành quốc gia thứ 4 trên thế giới báo cáo hơn 1 triệu trường hợp nhiễm Covid-19, nhưng nền kinh tế nước này được cho đang vượt qua đại dịch tốt hơn hầu hết các thị trường mới nổi khác.

Việt Nam tìm dư địa cho tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam đã đi được 2/3 chặng đường của năm 2020, với mức tăng trưởng GDP thấp nhất trong nhiều năm qua, nhưng vẫn là một trong số ít quốc gia có tăng trưởng dương.

VNDirect: Tăng trưởng GDP 2020 có thể chỉ 2,3% nếu COVID-19 diễn biến xấu

Trong một báo cáo cập nhật về kinh tế vĩ mô mới đây, CTCK VNDirect (VND) tiếp tục hạ triển vọng tăng trưởng năm 2020 của Việt Nam do làn sóng COVID-19 thứ 2 bùng phát.

Kịch bản GDP 2020 liên tục thay đổi vì COVID-19

Diễn biến khó lường của COVID-19 khiến Chính phủ liên tục phải thay đổi các dự báo kinh tế, tác động của 'biến số' dự báo chưa dừng lại khi dịch bùng phát lần hai.

Kịch bản GDP 2020 liên tục thay đổi vì 'biến số' Covid-19

Diễn biến khó lường của dịch Covid-19 khiến Chính phủ liên tục phải thay đổi các dự báo kinh tế. Tác động của 'biến số' dự báo chưa dừng lại khi dịch đã bùng phát lần hai.