Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu với Ấn Độ

Ấn Độ là thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam. Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam đã chuyển sang xuất siêu, ngược chiều với nhập siêu của cùng kỳ năm trước.

Chứng khoán và trò chơi 'bịt mắt bắt dê'

Trò chơi 'bịt mắt bắt dê' khi bảng giá đơ, hệ thống tắc nghẽn lại tiếp tục tái diễn trên thị trường chứng khoán (TCCK) những phiên đầu năm 2022. Ngoài ra, việc một số DN niêm yết trên thị trường 'quên' công bố thông tin, úp sọt nhà đầu tư vẫn là những câu chuyện buồn, khiến nhà đầu tư vẫn nhiều khi thở dài với mục tiêu minh bạch TTCK.

Tỷ USD dồn dập đổ vào, chứng khoán xác lập thêm kỷ lục lịch sử

Thị trường chứng khoán tiếp tục đón nhận kỷ lục lịch sử với số nhà đầu tư trong nước mở mới trong tháng 12 lớn nhất trong lịch sử 21 năm thành lập thị trường.

Năm 2021, kỷ lục 21 năm thị trường chứng khoán: Mở mới 1,5 triệu tài khoản

Năm 2021, nhà đầu tư cá nhân trong nước mở mới hơn 1,5 triệu tài khoản chứng khoán, cao kỷ lục trong lịch sử 21 năm thị trường. Con số này gấp 1,5 lần lượng tài khoản mở mới của 4 năm liền trước.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: 'Cần bịt lỗ hổng đối với TPDN riêng lẻ không có TSĐB'

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết bộ đang hoàn thiện và trình Chính phủ Nghị định sửa đổi Nghị định 153/2020/NĐ-CP theo hướng siết chặt hơn các điều kiện về phát hành trái phiếu doanh nghiệp mà không có tài sản bảo đảm, để đảm bào thị trường này phát triển minh bạch hơn, phù hợp với năng lực của các doanh nghiệp và cạnh trạnh lành mạnh.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: 'Bịt lỗ hổng' để thị trường chứng khoán phát triển minh bạch

Tại lễ khai trương phiên giao dịch đầu năm mới diễn ra hôm nay 4/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã giao 4 nhiệm vụ trọng tâm năm 2022, trong đó, có việc 'bịt lỗ hổng', xử phạt hành vi trục lợi để thị trường chứng khoán minh bạch.

Chứng khoán tăng nhanh, cần có giải pháp đón đầu để không nghẽn lệnh

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, với tình hình tăng trưởng nhanh của thị trường chứng khoán (TTCK) hiện nay, các Sở Giao dịch chứng khoán (GDCK) Việt Nam và Sở GDCK Thành phố Hồ Chí Minh cần chủ động, có giải pháp đón đầu để hệ thống giao dịch của thị trường không bị xảy ra hiện tượng nghẽn lệnh, đảm bảo các điều kiện giao dịch tốt nhất cho nhà đầu tư.

'Tin tưởng thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục giành thắng lợi'

'Năm 2022, thách thức, khó khăn vẫn còn, dưới sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Tài chính, sự hỗ trợ của các bộ, ngành, địa phương và sự nỗ lực của toàn ngành Chứng khoán, năm 2022, tin tưởng thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục giành được nhiều thắng lợi'.

Năm 2021, chứng khoán đóng góp cho ngân sách gần 11.000 tỷ đồng

Số thu ngân sách từ thị trường chứng khoán năm 2021 gấp đôi so với mức thu của năm 2020...

Nâng cao năng lực xử lý giao dịch của HOSE trong năm 2022

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc yêu cầu Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam (VNX), Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) nhanh chóng cải tiến năng lực xử lý giao dịch của hệ thống giao dịch chứng khoán thuộc HOSE, tránh để nghẽn hệ thống.

Bộ trưởng Tài chính đánh cồng khai trương phiên đầu năm, chứng khoán lập đỉnh mới

Sáng 4/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã đánh cồng khai trương phiên giao dịch chứng khoán đầu năm 2022. Cũng trong phiên sáng nay, chứng khoán lập đỉnh mới 1.517 điểm.

Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế sẽ giúp thị trường chứng khoán thăng hoa?

Chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế của Chính phủ với quy mô dự kiến cao chưa từng có tiền lệ sẽ là những cơ sở để kỳ vọng vào đà tăng trưởng của thị trường chứng khoán trong thời gian tới.

Kiến nghị triển khai gói hỗ trợ kinh tế lên đến 666.000 tỉ đồng

Gói hỗ trợ được nhóm nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đề xuất tương đương 8% GDP 2020.

Lạm phát cả năm 2021 sẽ tăng thấp?

Diễn biến của 10 tháng qua, có thể dự báo cả năm nay CPI sẽ tăng thấp hơn mục tiêu. Tuy nhiên, từ năm 2022 tình hình có thể khác.

Kinh nghiệm đối phó đại dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế

Từ kinh nghiệm của 20 nước tại 4 châu lục, GS Nguyễn Thiện Nhân đề xuất, Việt Nam cần tăng nợ công đủ lớn, sử dụng nợ công như nguồn lực tài chính công chủ yếu để khắc phục nhanh hậu quả của dịch Covid-19 và phục hồi tăng trưởng kinh tế. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Kinh nghiệm 20 nước: Dùng nợ công chi lớn cho dân, doanh nghiệp thời Covid

20 nước, trong đó có Mỹ, Trung Quốc… dành nguồn lực ngân sách rất lớn được tăng cường bởi nợ công để chi cho người dân và doanh nghiệp khi có đại dịch.

Kinh nghiệm từ 20 nước: Tăng nợ công làm nguồn lực chính để phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19

Theo kinh nghiệm của 20 nước ở bốn châu lục, nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nền bởi đại dịch Covid-19 đòi hỏi một giải pháp chưa từng có: Tăng nợ công đủ lớn, sử dụng nợ công như nguồn lực tài chính công chủ yếu để khắc phục nhanh hậu quả của dịch bệnh và phục hồi tăng trưởng...

Bài học thành công từ 'ông vua bán lẻ nước Mỹ': Làm mọi thứ tốt hơn sau thất bại

Ông vua bán lẻ nước Mỹ có chia sẻ về bí quyết thành công của bản thân rằng: 'Tôi đứng dậy từ thất bại, tiếp tục sau thất bại, làm lại trên thất bại và tự nhủ phải làm tốt hơn những gì đã thất bại!

Dòng tiền nhàn rỗi bị cuốn theo 'cơn say' của nhà đầu tư chứng khoán

Dòng tiền như thác đổ vào chứng khoán khiến cho hệ thống giao dịch nghẽn liên tục, thậm chí để đảm bảo an toàn hệ thống, HOSE phải chủ động 'rút phích' trong phiên chiều 1-6 vừa qua. Diễn biến trên thị trường tài chính từ đầu năm đến nay cho thấy không còn kênh đầu tư nào hấp dẫn hơn chứng khoán và tiền tiết kiệm từ nhà băng cũng được cho là đang đổ dồn sang thị trường này.

Những kênh đầu tư nào đang 'hút tiền' nhất hiện nay?

Hiện nay, tại Việt Nam có thể thống kê được 5 kênh (lớp tài sản) đầu tư chính mà người Việt hay 'đổ tiền' vào nhất gồm: Bất động sản, chứng khoán, tiết kiệm, trái phiếu và vàng.

Tăng trưởng GDP 2020 đạt 2,91%, Việt Nam nhóm cao nhất thế giới

Dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới đã giúp tăng trưởng GDP năm 2020 của Việt Nam vẫn thuộc nhóm cao nhất thế giới.

Sản xuất kinh doanh phục hồi, nhà băng được nới tăng trưởng tín dụng

Với đà tăng trưởng nhanh trong 2 tháng qua, tín dụng 11 tháng qua đã thu hẹp khoảng cách so với cùng kỳ năm trước (8,46% và 10,89%).

Lợi nhuận ngân hàng sẽ tăng vọt trong năm 2021?

Lợi nhuận của các ngân hàng dự báo sẽ tăng trong năm 2021 khi NIM cải thiện và tăng trưởng tín dụng cao hơn...

Dòng tiền 'chạy' khỏi thị trường phát triển vì dịch Covid-19 và bầu cử Mỹ

Báo cáo cập nhật diễn biến dòng vốn đầu tư toàn cầu tháng 10 của Công ty Chứng khoán SSI cho thấy các thị trường mới nổi ở khu vực châu Á là điểm sáng hút vốn, trong khi cổ phiếu đang bị rút ròng trong nửa cuối tháng 10 tại các thị trường phát triển.