Mỹ - Ấn Độ: Cùng đi tìm định nghĩa 'đồng minh'

Trong lịch sử, nhiều lần các nhà lãnh đạo Mỹ và Ấn Độ từng gọi nhau là những 'đồng minh tự nhiên'. Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa điều đó lại chưa bao giờ dễ dàng.

Quan hệ Mỹ-Ấn Độ: Trên đối tác, dưới đồng minh

Đối thoại 2+2 ngoại giao, quốc phòng Mỹ-Ấn diễn vào hôm nay, 10/11 được quan tâm bởi nó sẽ làm rõ chiều sâu của mối quan hệ được coi là 'trên đối tác, dưới đồng minh'.

J-20 Trung Quốc bay với động cơ nội địa, Ấn Độ vẫn phải nhập khẩu

Trong khi Ấn Độ vẫn đang loay hoay mua công nghệ sản xuất động cơ máy bay thì Trung Quốc đã trình diễn J-20 bay với động cơ sản xuất trong nước.

Sức mạnh đáng kinh ngạc của dòng chiến đấu cơ Mỹ vừa bán cho Australia

Bộ Ngoại giao Mỹ đồng ý bán một máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler trị giá 125 triệu USD cho Australia, chiếc máy bay này sẽ bù máy bay bốc cháy trong sự cố năm 2018.

Siêu chiến đấu cơ XF-108 đi trước thời đại của Mỹ vì sao nằm đất?

Vốc độ cực cao lên tới Mach 2,6 cùng tên lửa đối không có tầm bắn lên tới 160km, XF-108 hứa hẹn sẽ là dòng chiến đấu cơ hiện đại và mạnh nhất thời điểm thập niên 1950.

Vì sao Ấn Độ vẫn phụ thuộc quá nhiều vào vũ khí nước ngoài?

Là quốc gia có tiềm lực quân sự lớn thứ tư thế giới, Quân đội Ấn Độ luôn được đầu tư trang bị nhiều vũ khí hiện đại; tuy nhiên nguồn cung cấp vũ khí của Ấn Độ vẫn phải phụ thuộc nhiều vào các quốc gia khác.

Ấn Độ triển khai tiêm kích tự phát triển, cạnh tranh với TQ

Tiêm kích hạng nhẹ đa năng HAL Tejas của Ấn Độ được xem là câu trả lời của New Delhi cho dòng tiêm kích hạng nhẹ J-10 của Trung Quốc.

Ấn Độ tự nghiên cứu và đưa vào biên chế tiêm kích hạng nhẹ đa năng HAL Tejas. Đây được coi là đối thủ tiềm tàng của tiêm kích J-10 của Trung Quốc. Mới đây hải quân Ấn Độ thử nghiệm hạ cánh thành công phiên bản hoạt động trên tàu sân bay của tiêm kích hạng nhẹ nội địa Tejas là động thái không thể xem thường.

Tiêm kích EA-18G Australia nổ tung, Mỹ từ chối bồi thường?

Chỉ vài chiếc EA-18G hoạt động là có thể vô hiệu hóa toàn bộ hệ thống điện tử của đối phương, đến điện thoại cũng không sử dụng được, sau đó nó sẽ phóng tên lửa tiêu diệt mục tiêu. Đây thực sự là loại khí tài khiến Nga- Trung Quốc thèm khát.

Chỉ vài chiếc EA-18G hoạt động là có thể vô hiệu hóa toàn bộ hệ thống điện tử của đối phương, đến điện thoại cũng không sử dụng được, sau đó nó sẽ phóng tên lửa tiêu diệt mục tiêu. Đây thực sự là loại khí tài khiến Nga- Trung Quốc thèm khát. Hồi đầu năm 2018, một tiêm kích loại này đã bị phát nổ động cơ, song đến nay, phía Mỹ cương quyết không đền bù cho bên sử dụng là Australia.