Nhiều DN Việt Nam đã tận dụng 'cao tốc EVFTA' để gia tăng hợp tác nói chung và tăng giá trị xuất khẩu hàng hóa sang thị trường lớn EU nhưng sản phẩm mang thương hiệu Việt tại thị trường này còn khá khiêm tốn.
55% doanh nghiệp Đức kỳ vọng hoạt động kinh doanh tích cực hơn trong năm 2022, trong khi 83% dự định sẽ tiếp tục đầu tư vào nhà xưởng hoặc mở rộng sản xuất trong 12 tháng tới.
Ngày 21-5, Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (GIC/AHK Việt Nam) cho biết, Ủy ban châu Á - Thái Bình Dương của giới kinh tế Đức (APA) vừa lên tiếng kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) tăng cường sự hiện diện và hợp tác thương mại đầu tư tại châu Á.
Hội Giáo dục nghề nghiệp TP HCM vừa phối hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (GIC/AHK) tổ chức Hội thảo dự án (DA) tuyển dụng nhân lực chất lượng cao làm việc tại Đức.
Ngày 29/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA), Phòng Công nghiệp - Thương mại Đức tại Việt Nam (GIC/AHK Việt Nam), cùng các đơn vị liên quan, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Đức tại Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán Đức tại TP. Hồ Chí Minh, tổ chức họp báo công bố Lễ hội GBA Oktoberfest Việt Nam 2019.
Không chỉ doanh nghiệp Việt Nam chờ đợi, nhiều nhà đầu tư châu Âu cũng rất hào hứng với kế hoạch đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam khi Hiệp định EVFTA và IPA được ký chính thức vào ngày 30/6/2019.
Đây là kết quả của khảo sát thường niên về niềm tin của doanh nghiệp Đức toàn cầu AHK World Business Outlook
Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức với kỳ vọng cao về sự phát triển kinh tế tích cực trong trung hạn khi có tới 55% doanh nghiệp Đức cho biết họ có kế hoạch tăng vốn đầu tư tại Việt Nam, cao hơn tỷ lệ 44% toàn Đông Nam Á.