Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) vừa cho biết ngân hàng này vẫn đang tích cực xúc tiến kế hoạch phát hành riêng lẻ nhằm tăng vốn điều lệ và đã tiếp xúc với nhiều đối tác quốc tế.
Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) vừa thông báo rút nội dung phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ trước thềm Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024.
Theo một số ước tính sơ bộ, giá bán cổ phiếu VCB của Ngân hàng Vietcombank trong thương vụ bán 6,5% vốn cổ phần tới đây có thể lên đến 100.000 đồng/cổ phiếu.
Mới đây, Government of Singapore, quỹ đầu tư thuộc Chính phủ Singapore (GIC Private Limited) đã bán ra 545.800 cổ phiếu MSN, từ đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống 2,21% vốn.
Sau giao dịch trên, tỷ lệ sở hữu của nhóm quỹ đến từ Singapore giảm từ 5,01% xuống còn 4,98% và không còn là cổ đông lớn của Tập đoàn Masan…
BVSC cho biết việc hoàn tất thương vụ bán vốn của BIDV có thể kéo dài đến 2025 trong bối cảnh nhà đầu tư nước ngoài thu hẹp khẩu vị rủi ro, chưa mở rộng đầu tư vào Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) sẽ phát hành riêng lẻ 9% cổ phần với giá dự kiến 48.036 đồng/cổ phiếu để thu về hơn 27.000 tỷ đồng. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã chọn Citigroup để tư vấn triển khai thương vụ chào bán riêng lẻ 6,5% vốn điều lệ với giá 100.000 đồng/cổ phiếu, thu về 24.450 tỷ đồng.
Vietcombank được cho là đã lựa chọn Citigroup để tư vấn triển khai thương vụ chào bán riêng lẻ 6,5% vốn điều lệ, dự kiến hoàn tất thương vụ trong năm nay. BIDV nhiều khả năng cũng hoàn tất thương vụ bán vốn trong năm 2025.
Theo Bloomberg, thương vụ chào bán riêng lẻ 6,5% vốn của Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) sẽ diễn ra trong nửa cuối năm nay.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ngân hàng Vietcombank, mã cổ phiếu VCB – sàn HoSE) vừa công bố kế hoạch tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Bất chấp sự giàu có khổng lồ ở Singapore, nghèo đói cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia này. Với việc thiếu lương tối thiểu, không có gì đảm bảo rằng công dân Singapore có cơ hội kiếm đủ để sống.
Để hệ thống ngân hàng phát triển mạnh, ngoài việc thực hiện sáp nhập các ngân hàng nhỏ, các tổ chức tín dụng cần thu hút được nguồn từ nước ngoài. Đặc biệt, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mới được Nghị viện châu Âu phê chuẩn được cho là sẽ mở ra cơ hội lớn cho các ngân hàng nước ta kêu gọi thêm nguồn vốn ngoại.
Chính phủ chủ trương đẩy mạnh xử lý, tái cơ cấu lại các tổ chức tín dụng bằng cách khuyến khích mua bán và sáp nhập các ngân hàng nhỏ, các tổ chức tín dụng nhỏ vào các ngân hàng lớn. Tuy nhiên, hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng thời gian qua còn gặp những rào cản, hạn chế nhất định.
Việc mua bán, sáp nhập (M&A) các ngân hàng trong nước tiếp tục thu hút sự chú ý với một loạt thương vụ được công bố gần đây, trong bối cảnh dòng vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đổ vào Việt Nam.
Mấy năm qua, thị trường M&A (mua bán, sáp nhập) trong lĩnh vực ngân hàng khá trầm lắng. Tuy nhiên, trong nửa cuối năm 2019 cũng như thời gian tới, tài chính - ngân hàng kỳ vọng sẽ là ngành thu hút nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài.
Khi nhắc đến các lĩnh vực tiềm năng đối với hoạt động M&A tại Việt Nam, tài chính ngân hàng (NH) luôn đứng trong nhóm đầu trong bối cảnh hệ thống NH đang đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và cần thêm nguồn lực vốn để đáp ứng chuẩn Basel II. Song diễn biến trong vài năm gần đây cho thấy, hoạt động M&A trong lĩnh vực này vẫn chưa thực sự sôi động.
Hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực ngân hàng khá trầm lắng trong hơn 3 năm qua, nhưng dự báo sắp sôi động trở lại khi nhiều nhà đầu tư ngoại đang muốn đầu tư lớn vào các ngân hàng Việt Nam.