Tại TP. Hồ Chí Minh vừa diễn ra diễn đàn 'Chuyển đổi số - Nâng tầm doanh nghiệp Việt', tại đây đã cho ra mắt Viện Phát triển Dữ liệu & công nghệ số Việt Nam.
Khởi đầu năm 2024 cho thấy các tín hiệu khả quan để dòng vốn từ liên minh châu Âu (EU) tiếp tục rót vào Việt Nam cho sản xuất công nghiệp và đóng góp phát triển kinh tế.
Số liệu nghiên cứu chuyên ngành cho thấy trong 10 tháng đầu năm 2023, thị trường M&A sụt giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, đạt giá trị 4,4 tỉ đô la Mỹ. Tuy nhiên, giới chuyên gia lạc quan rằng thị trường này vẫn tiếp tục được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh… và hơn hết là sự kiên trì theo đuổi thương vụ từ các nhà đầu tư.
Theo ông Masataka 'Sam' Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ Mua bán - Sáp nhập xuyên quốc gia, RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam, đây là giai đoạn phù hợp cho bất kỳ công ty nào muốn mở rộng tại thị trường Việt Nam.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư bên lề Hội nghị Đối tác M&A toàn cầu (GMAP) vừa diễn ra tại TP.HCM, các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao môi trường đầu tư tại Việt Nam và đã chỉ ra những lĩnh vực hứa hẹn nhất cho các thương vụ M&A trong thời gian tới.
Diễn đàn dự kiến thu hút hơn 500 khách tham dự và cùng nhau thảo luận chuyên sâu các cơ hội M&A tại Việt Nam, cũng như chia sẻ kinh nghiệm từ các doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu.
Việt Nam, được công nhận là một trong những quốc gia hứa hẹn và hấp dẫn nhất trên toàn thế giới với ưu thế dân số trẻ, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và lượng người tiêu dùng có thu nhập trung bình đang tăng nhanh.
Các chuyên gia tại Hội nghị Đối tác M&A toàn cầu (GMAP) 2023 đều cho rằng, Việt Nam có tiềm năng trong lĩnh vực mua bán - sáp nhập (M&A), dù quy mô còn khiêm tốn. Thị trường này sẽ tiếp tục duy trì sức hấp dẫn ở một số ngành như bán lẻ, sản xuất, logistics, bán dẫn.