Dự án 'Tăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến buýt với nhà ga metro số 1' đang được Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng TPHCM triển khai.
Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM cử cán bộ đến tư vấn việc làm miễn phí cho người lao động tại bến xe, nhà ga trên địa bàn TP.HCM.
Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa có văn bản gửi các đơn vị về việc mời tham gia nộp hồ sơ năng lực cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên các tuyến xe buýt kết nối tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Đến nay, dự án tuyến metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên đạt tổng khối lượng 97,5%. Dự án dự kiến sẽ được hoàn thành, đưa vào vận hành khai thác từ tháng 7/2024.
TP.HCM sẽ áp dụng một số cơ chế, chính sách để thực hiện bốn dự án tại khu vực cửa ngõ phía đông TP.
Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.
Kể từ đó, tôi đã trở lại thành phố này mấy lần và lần chia tay nào cũng thấy da diết nhớ nhung. Mỗi lần đến và đi, khi ngồi trên máy bay, nhìn xuống Sài Gòn như những ô bàn cờ qua khoang cửa lại bâng khuâng đến nhói lòng.
Việc xây dựng tuyến đường sắt đi xuyên qua những trục đường sầm uất, mật độ dân cư dày đặc đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ phía người dân. Liệu đề xuất này có khả thi? Để triển khai hiệu quả, TPHCM cần có tầm nhìn chiến lược ra sao?
Toàn tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM có tám ga, trong đó sáu ga được mở rộng, một ga thu hẹp diện tích và một ga giữ nguyên.
Theo đề xuất, ga Sài Gòn chỉ tập trung làm ga trung tâm hành khách với nhiều dịch vụ hiện đại và có thêm các phương án đường sắt trên cao kết nối về các ga hành khách khác trên địa bàn TP.HCM.
Tư vấn lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất bố trí ga Sài Gòn là ga trung tâm hành khách.
Ngày cuối năm 2022, tại các bến xe, sân bay, bến phà, sân ga ở TP.HCM trở nên đông đúc, nhộn nhịp do người dân đổ về đây chờ lên tàu xe, máy bay về quê nghỉ Tết Dương lịch 2023.
Công cuộc đổi mới đất nước đã trải qua chặng đường hơn 1/3 thế kỷ và đã có nhiều thành tựu. Để có được quyết định đổi mới đã có không ít ý tưởng thai nghén từ trước đó, bằng nỗ lực phi thường của những người tâm huyết, dám đột phá mở đường. Trong dấu chân của những người mở đường khó nhọc ấy, không thể không kể đến cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - ông Sáu Dân.
Theo Sở GTVT TP.HCM, việc điều chỉnh các dự án đường sắt cũng phù hợp với Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt.
TP. HCM là nơi kết nối của nhiều tuyến đường sắt quốc gia với các đầu mối của mạng lưới đường sắt đô thị trong 10 năm tới...
Dự án đường sắt trên cao Bình Triệu - Hòa Hưng (TP.HCM) không nằm trong danh mục chín tuyến đường sắt mới được chuẩn bị thực hiện đầu tư giai đoạn 2021-2030 của Bộ GTVT.
Ga đường sắt Bình Triệu, Thủ Thiêm dù đã có quy hoạch hàng chục năm nay nhưng vẫn chưa được triển khai, TP.HCM phải gửi văn bản cầu cứu.
Theo Đề án Quản lý đất đai và phương hướng sử dụng đất đai hiệu quả trên địa bàn thành phố vừa được UBND thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt, tại một số dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, cơ quan chức năng sẽ tiến hành thu hồi rộng hơn diện tích dự án để tạo quỹ đất tái định cư tại chỗ và đấu giá phần đất dôi dư lấy kinh phí làm hạ tầng... Quy định mới này được đánh giá sẽ gỡ những nút thắt trong công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố.
UBND TPHCM vừa phê duyệt Đề án Quản lý đất đai và phương hướng sử dụng đất đai hiệu quả trên địa bàn TP, trong đó có đề xuất thu hồi thêm đất ở 2 bên công trình hạ tầng để tái định cư và bán đấu giá.
Căn nhà xưa vẫn còn đó, đợi chờ. Chúng tôi vẫn mơ về ngày Tết, tất cả anh chị em tôi lại cùng nhau sum họp đón giao thừa vui Xuân.
UBND TP vừa kiến nghị Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Đường bộ Việt Nam không điều chỉnh giảm quy mô mặt cắt ngang hệ thống giao thông quốc gia đi qua khu vực TPHCM.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa làm việc với các đơn vị vận tải hành khách công cộng bàn về công tác phòng, chống nCoV. Đại diện các đơn vị vận tải hành khách công cộng khẳng định, đơn vị đã, đang và sẽ phòng tránh tốt dịch bệnh nCoV cho hành khách.
Ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, đã đề nghị như trên tại buổi làm việc với các đơn vị vận tải hành khách công cộng để bàn về công tác phòng, chống dịch bệnh do virus Corona vào chiều 3/2.
Để giải quyết kiến nghị của các hộ dân đối với vị trí nhà ga S6 - Phạm Văn Hai, metro 2, UBND TP.HCM vừa giao Ban Quản lý Đường sắt đô thị cung cấp cho các hộ dân bản vẽ phương án thiết kế liên quan.
Duy trì sức hút phát triển của trung tâm đô thị là một trong những thách thức và là yếu tố cạnh tranh quan trọng của các đô thị khu vực châu Á và trên thế giới. Các bài toán tái thiết cấu trúc (Rezoning), tái thiết đô thị (Reconstruction), làm mới (Renewal) hay cải tạo đô thị luôn được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặc biệt trong khu vực trung tâm đô thị. Xu thế tái thiết, nhằm làm mới khu vực các trung tâm cũ luôn gắn với các yêu cầu của khu trung tâm như các không gian mở, công viên và đặc biệt là sự kết nối thuận lợi với các đầu mối giao thông và trung tâm đô thị. Khu vực dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là một kết nối quan trọng gắn với trung tâm TPHCM, nghiên cứu phát triển, tái thiết khu vực này cần có tầm nhìn rộng nhằm kết nối tối ưu các trung tâm, đầu mối giao thông quan trọng như sân bay, hệ thống tàu điện đô thị thành phố, đường sắt quốc gia (ga Hòa Hưng).
Nhiều dự án công trình giao thông, quy hoạch ngầm, nhà ga… ở TP.HCM kéo dài hàng thập niên vẫn chưa được triển khai.
Đó là Nguyễn Anh Tuấn (Tuấn 'con', SN 1975, ngụ phường Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội). Cuộc đời đầy 'chìm nổi' của kẻ sát nhân đã khép lại bằng bản án tử hình về tội 'Giết người'.