Syria có thể trở thành nơi đối đầu công khai giữa các cường quốc trong khu vực, Đặc phái viên LHQ về Syria Geir Pedersen cho biết hôm 25/4.
Ngày 17/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen bày tỏ quan ngại về tình hình hiện nay ở Syria, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giảm căng thẳng.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 17/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen đã bày tỏ quan ngại về tình hình hiện nay ở Syria, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giảm căng thẳng.
Chiều 27/2 giờ New York (sáng 28/2 giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhóm họp để thảo luận về tình hình bất ổn và khủng hoảng nhân đạo tại Syria.
Tel Aviv không thông báo cho Moscow về các vụ không kích vào Syria, nếu xảy ra nhầm lẫn, Nga có thể ra tay bắn hạ chiến đấu cơ của Israel.
Kể từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra vào tháng trước, Israel đã tăng cường tấn công nhằm vào lực lượng dân quân được Iran hậu thuẫn ở Syria, vốn đã tiến gần biên giới Israel.
Nhóm vũ trang nổi dậy Houthi ở Yemen tuyên bố đã dùng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa tấn công Israel, làm gia tăng nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông.
Khi thảo luận về một loạt cuộc không kích gần đây của Israel với người đồng cấp Syria, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói rằng việc lan rộng xung đột sang các quốc gia khác ở Trung Đông là không thể chấp nhận được.
Lực lượng trên bộ của Israel đang áp sát TP Gaza cùng nhiều khu vực khác ở phía Bắc Dải Gaza, giao tranh với các tay súng Hamas và tấn công cả trên bộ lẫn từ trên không.
Phát ngôn viên của Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố, quân đội nước này đang 'tấn công tất cả các khu vực thuộc Dải Gaza' nhằm loại bỏ hoàn toàn Phong trào Hồi giáo Hamas.
Theo đặc phái viên LHQ, Syria đang ở mức nguy hiểm nhất vì ngoài vấn đề bạo lực xuất phát từ cuộc xung đột trong nước còn phải đối mặt kịch bản xung đột Hamas-Israel lan rộng hơn.
Ngày 30/10, đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) tại Syria - ông Geir Pedersen cảnh báo quốc gia này đang ở 'thời điểm nguy hiểm nhất' do bạo lực trong nước gia tăng và hiệu ứng lan rộng từ cuộc xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel.
Các đơn vị pháo binh của lực lượng vũ trang Syria đã tiến hành một đợt tấn công quy mô lớn bằng súng cối nhằm vào các căn cứ của nhóm chiến binh đã tấn công một học viện quân sự ở thành phố Homs.
Chính phủ Syria xác nhận khoảng 100 người thiệt mạng trong vụ tấn công vào học viện quân sự ở tỉnh Homs, đồng thời cáo buộc các nhóm 'khủng bố' đã sử dụng drone để thực hiện vụ tấn công.
Vụ tấn công nhằm vào một học viện quân sự ở Homs tiếp tục phản ánh thực trạng bất ổn tại Syria và tình hình tại đây sẽ tiếp tục xấu đi nếu không có một giải pháp chính trị hiệu quả.
Trung Quốc kêu gọi quân đội nước ngoài ngay lập tức chấm dứt sự hiện diện và hoạt động quân sự bất hợp pháp ở Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, trong cuộc điện đàm ngày 14/6, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry và Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen đã thảo luận các biện pháp nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng ở Syria.
Ngày 4/6, phe đối lập Syria đã kêu gọi nối lại các cuộc đàm phán dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ) với chính phủ của Tổng thống Bashar Al-Assad.
Trung Quốc hy vọng tất cả các bên có thể nắm bắt cơ hội để tăng cường đối thoại và tích cực làm việc với ông Geir Pedersen, Đặc phái viên LHQ về Syria, để thúc đẩy tiến trình chính trị của Syria.
Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Sameh Shoukry đã tái khẳng định vai trò quan trọng của các nước Arab trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Syria. Quan điểm này của Ai Cập được đưa ra trong cuộc gặp ngày 25/5 tại Geneva (Thụy Sỹ) giữa ông Shoukry với Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria, ông Geir Pedersen.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Sameh Shoukry, ngày 25/5, đã tái khẳng định vai trò quan trọng của các nước Arab trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Syria.
Mặc dù giao tranh ở thủ đô Khartoum có vẻ ít dữ dội hơn so với những ngày gần đây, các quan sát viên đã nhận được các báo cáo về việc cả hai bên đều vi phạm lệnh ngừng bắn.
Hôm qua 23/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria, ông Geir Pedersen cho rằng tình hình tại Syria hiện nay nghiêm trọng chưa từng thấy, đòi hỏi phải có sự dẫn dắt, những ý tưởng táo bạo và một tinh thần hợp tác.
Ngày 23/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen cho rằng, tình hình hiện nay tại quốc gia Trung Đông là chưa từng có tiền lệ, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo, những ý tưởng táo bạo và một tinh thần hợp tác.
Ngày 23/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria, ông Geir Pedersen cho rằng tình hình tại Syria hiện nay nghiêm trọng chưa từng thấy, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo, những ý tưởng táo bạo và một tinh thần hợp tác.
Sau chuyến thăm 'phá băng' tới Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cách đây 1 năm, chuyến thăm hôm 19/3 của Tổng thống Syria Bashar Assad tới UAE được đánh giá nhằm đẩy mạnh hơn quan hệ nồng ấm với UAE và mở đường hòa nhập với các nước trong khu vực sau nhiều năm bị cô lập.
Số người thiệt mạng trong trận động đất Thổ Nhĩ Kỳ-Syria đã hơn 21.500 người.
Ngày 9/2, đoàn xe cứu trợ đầu tiên đã có mặt tại khu vực Tây Bắc Syria do phe đối lập kiểm soát sau thảm họa động đất khiến trên 17.500 người thiệt mạng tại 2 nước Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ đã nhận được sự giúp đỡ từ hàng chục quốc gia thì tình hình viện trợ ở Syria lại kém rõ ràng hơn, nhưng tin ấm lòng là đoàn xe viện trợ đầu tiên của Liên Hợp Quốc đã đi từ Thổ Nhĩ Kỳ đến tây bắc Syria.
Nền kinh tế Syria đã chạm mức thấp nhất kể từ khi bắt đầu cuộc nội chiến cách đây gần 12 năm, với lạm phát leo thang, đồng tiền lao dốc và tình trạng thiếu nhiên liệu nghiêm trọng khắp đất nước.
Ngày 25/10, đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria, ông Geir Pedersen, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp chính trị đối với hòa bình của quốc gia Trung Đông này.
Liên hợp quốc (LHQ) thông báo vòng đàm phán thứ 8 về Hiến pháp mới của Syria đã kết thúc vào ngày 3/6 với việc các bên đạt được rất ít tiến bộ.
Ngày 10/5, các nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ Syria 6,7 tỷ USD, khẳng định rằng cuộc khủng hoảng tại quốc gia Trung Đông này sẽ không bị lãng quên mặc dù cuộc xung đột tại Ukraine đang thu hút sự chú ý của thế giới.
Ngày 10/5, các nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ 6,7 tỷ USD cho Syria, khẳng định rằng cuộc khủng hoảng tại quốc gia Trung Đông này sẽ không bị lãng quên mặc dù cuộc xung đột tại Ukraine đang thu hút sự chú ý của thế giới.
Ngày 27/1, Phó Đại diện Thường trực của Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Dmitry Polyanskiy cho biết, Nga yêu cầu các binh sĩ nước ngoài được triển khai bất hợp pháp 'rút quân khỏi Syria ngay lập tức'.
Theo Bộ Ngoại giao Iran, Ngoại trưởng nước này Hossein Amir Abdollahian ngày 16/1 đã kêu gọi giải quyết vấn đề người tị nạn và các lệnh cấm vận chống lại Syria như những biện pháp giúp giải quyết cuộc khủng hoảng Syria.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Syria và nhóm của ông đã tích cực làm việc với đại diện Chính phủ Syria và phe đối lập để thúc đẩy triệu tập phiên họp thứ 7 của Ủy ban Hiến pháp.
Trong bối cảnh giao tranh lớn bắt đầu giảm bớt từ năm 2020, Syria đã bắt đầu thăm dò khả năng nới lỏng sự cô lập quốc tế, nhất là trong quan hệ giữa Damascus với các nước thành viên khối Arab.
Đặc phái viên của Liên hợp quốc (LHQ) về Syria, ông Geir Pedersen ngày 12/12 kêu gọi cách tiếp cận 'từng bước một' trong việc tìm kiếm giải pháp chính trị cho cuộc xung đột tại Syria.
Ngày 15/11, tại New York, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Thu hẹp khoảng cách trong vấn đề bảo vệ góa phụ trong xung đột và hậu xung đột' dưới sự chủ trì của Đại sứ Liên minh châu Phi tại LHQ và Đại biện Phái đoàn Niger.
Ngày 15/11, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tham vấn định kỳ về tình hình tại Syria và biểu quyết thông qua hai nghị quyết liên quan tới tình hình ở Abyei và Somalia.
Ngày 15/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp tham vấn về tình hình tại Syria và biểu quyết thông qua hai nghị quyết liên quan tới tình hình ở Abyei (khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan) và Somalia.
Ngày 27/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp về tình hình tại Syria với sự tham dự của Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Syria, Geir Pedersen, và Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách vấn đề nhân đạo Martin Griffiths.
Chiều 27/10 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp định kỳ hàng tháng về tình hình Syria.
Vòng đàm phán thứ 6 về soạn thảo Hiến pháp Syria do Liên Hợp Quốc bảo trợ đã kết thúc mà không đạt được bất cứ kết quả nào. Kết quả vừa được các bên liên quan công bố sau 1 tuần đàm phán đầy căng thẳng ở Geneva, Thụy Sỹ.
Theo Đặc phái viên Liên Hợp quốc về Syria, chính phủ Syria và phe đối lập đã nhất trí khởi động tiến trình soạn thảo nội dung sửa đổi hiến pháp tại nước này.
Ngày 17/10, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen xác nhận, các đồng chủ tịch Ủy ban Hiến pháp Syria (gồm chính phủ Syria và phe đối lập) đã nhất trí khởi động tiến trình soạn thảo nội dung sửa đổi hiến pháp tại quốc gia Trung Đông này.
Ủy ban Hiến pháp Syria (SCC) gồm đại diện của Chính phủ Syria, phe đối lập và xã hội dân sự, chính thức được thành lập ở Geneva ngày 30/10/2019 để soạn thảo một hiến pháp mới.
Ngày 17/10, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria, ông Geir Pedersen xác nhận các đồng chủ tịch Ủy ban Hiến pháp Syria (gồm chính phủ Syria và phe đối lập) đã nhất trí khởi động tiến trình soạn thảo nội dung sửa đổi hiến pháp tại quốc gia Trung Đông này.
Sáng 28/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp định kỳ hằng tháng về tiến trình chính trị tại Syria.
Ngày 28/9, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen tuyên bố Tiểu ban soạn thảo thuộc Ủy ban Hiến pháp Syria sẽ nhóm họp vào ngày 18/10 tại Geneva (Thụy Sĩ).