Tập đoàn Sinopec do nhà nước Trung Quốc điều hành đã đình chỉ các cuộc đàm phán về một khoản đầu tư lớn vào hóa dầu và liên doanh tiếp thị khí đốt ở Nga.
Đây là vòng trừng phạt mới nhằm gia tăng áp lực đối với Nga cũng như ngăn chặn Moscow tìm cách 'lách' các biện pháp trừng phạt hiện tại...
Hoa Kỳ và các đồng minh hôm thứ 5 (24/3) đã gia tăng sức ép lên Moscow về cuộc xung đột tại Ukraine, khi Washington áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với hàng chục công ty quốc phòng Nga, hàng trăm thành viên quốc hội và người đứng đầu.
Ngày 24/3, Bộ Tài chính Mỹ công bố thêm các lệnh trừng phạt nhắm vào các nghị sĩ, cá nhân và hàng chục công ty quốc phòng Nga.
Hôm thứ Năm (24/3), sau ngày họp đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo NATO, G7 và EU tại Brussels (Bỉ), Mỹ và các đồng minh phương Tây đã gia tăng sức ép lên Nga về chiến dịch quân sự tại Ukraine bằng một loạt lệnh trừng phạt mới.
Mỹ và các đồng minh ngày 24-3 áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Nga, nhằm vào hàng chục công ty quốc phòng, hàng trăm thành viên quốc hội và giám đốc điều hành ngân hàng lớn nhất nước này.
Nhà Trắng ngày 24/3 đã công bố kế hoạch trừng phạt mới nhắm đến các nhà lập pháp, giới tinh hoa và các công ty quốc phòng của Nga.
Các du thuyền của tỷ phú Nga bị phương Tây thu giữ có giá trị từ vài chục đến vài trăm triệu USD. Trong đó có du thuyền lớn nhất thế giới.
Việc các nước phương Tây thu giữ một số siêu du thuyền trị giá hàng trăm triệu đô la Mỹ của giới tài phiệt Nga như là một phần của lệnh trừng phạt nhằm vào Moscow đã gây sự chú ý của truyền thông. Giờ đây, mục tiêu tiếp theo mà phương Tây nhắm đến là các biệt thự, lâu đài, resort trị giá hàng chục triệu đô la của họ.
Các tỷ phú Nga đang chịu áp lực lớn từ chính quyền các nước khác khi nhiều tài sản giá trị của họ đã bị đóng băng.
Ngày 8/3, Nhật Bản và Canada tiếp tục mở rộng danh sách trừng phạt các cá nhân và thực thể Nga để phản ứng với chiến dịch quân sự của Moscow tại Ukraine.
Các lệnh trừng phạt đối với các nhà tài phiệt, cùng với sự sụp đổ của đồng rúp Nga, đã nhanh chóng kết thúc kỷ nguyên của cả một tầng lớp giới tinh hoa Nga.
Theo TASS, Nhật Bản và Australia sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các doanh nhân, quan chức chính phủ và quan chức quốc phòng Nga.
Các biện pháp trừng phạt vào giới tỷ phú Nga tiềm ẩn nhiều thiệt hại cho thương mại châu Âu.
Hôm 5/3, Chính phủ Italy đã thông báo về việc tịch thu nhiều biệt thự và du thuyền với tổng giá trị lên tới 156 triệu USD từ 5 tỷ phú Nga bị cấm vận liên quan việc Nga đưa quân đến Ukraine.
Sau khi Moscow mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Italy thông báo đã tịch thu các dinh thự và du thuyền trị giá hơn 150 triệu từ 5 nhà tài phiệt Nga trong danh sách 'đen'.
Ngày 5/3, phát biểu trong clip đăng tải trên Telegram, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết 'sẽ xem' liệu có thể tiến xa hơn trong đàm phán với Nga hay không.
Du thuyền là một trong những tài sản ở nước ngoài của giới thượng lưu Nga bị thu giữ theo các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Italy ngày 4/3 cho biết họ đã thu giữ du thuyền của một nhà tài phiệt Nga được cho là thân cận với Tổng thống Vladimir Putin và đang chịu các lệnh trừng phạt của EU.
Mỹ, Liên minh châu Âu, Anh, Australia và nhiều quốc gia khác đã áp đặt trừng phạt với các tỷ phú Nga nhằm đáp trả chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Một phần của khối tài sản khổng lồ này đang có nguy cơ bị đóng băng sau khi Chính phủ Thụy Sỹ tuyên bố thực thi các lệnh trừng phạt của EU nhằm vào hàng trăm cá nhân và thực thể Nga...
Mỹ cùng các nước phương Tây coi việc trừng phạt tầng lớp giàu có của Nga sẽ gây áp lực lên Tổng thống Vladimir Putin.
Cựu Thủ tướng François Fillon đã thông báo hôm thứ Sáu rằng ông sẽ rút khỏi Hội đồng quản trị của Tập đoàn hóa dầu khổng lồ Sibur và của Zarubezhneft, công ty vốn là một bên tham gia Vietsovpetro.
Mỹ và Anh hôm thứ Năm đã công bố thêm các biện pháp trừng phạt đối với Nga, sau khi lực lượng của họ đưa quân vào Ukraine hôm thứ Năm trong một cuộc tấn công bằng đường bộ, đường biển và đường không.
Tài sản ròng của các tỷ phú Nga bị thiệt hại không nhỏ kể từ thời điểm Nga đưa quân vào Ukraine.
Trong vòng một ngày kể từ thời điểm Nga đưa quân vào Ukraine, tổng thiệt hại tài sản của các tỷ phú hàng đầu nước Nga đã chạm con số 39 tỷ USD.
Tài sản của giới siêu giàu Nga đã sụt giảm tới 32 tỷ USD trong năm nay, chủ yếu liên quan tới các cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Một số ước tính giá trị tài sản ròng của Tổng thống Nga Vladimir Putin lên tới 200 tỷ USD.
Các nước phương Tây, Úc và Nhật đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với các ngân hàng Nga, giới tài phiệt và giới tinh hoa Moscow.
Sau khi Nga công nhận DPR và LPR là hai quốc gia độc lập, Anh tuyên bố trừng phạt 5 ngân hàng và 3 trùm tài phiệt Nga.
Kể từ đầu tháng 1, những người giàu nhất nước Nga đã mất khoảng 32 tỉ USD, với thiệt hại dự kiến sẽ còn tăng lên khi cuộc khủng hoảng ở Ukraine tiếp tục leo thang.
Căng thẳng leo thang tại Ukraine đã ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của các tỷ phú nước Nga, khiến tài sản của họ 'bốc hơi' hàng chục tỷ USD.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 22/2 nói nhóm lính Nga được triển khai đến miền Đông Ukraine không phải là 'lực lượng gìn giữ hòa bình' như Moscow khẳng định.
Moskva tuyên bố sẽ đáp trả mạnh mẽ 'gây đau đớn' cho Mỹ sau khi Washington công bố vòng trừng phạt mới nhằm vào Nga.
Mỹ, Liên minh châu Âu, Anh và một số nước khác đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với Nga, sau khi Tổng thống Vladimir Putin công nhận hai khu vực ly khai ở Ukraine là các quốc gia độc lập.
Tài sản của những tỷ phú giàu nhất ở Nga đã giảm 32 tỷ USD kể từ đầu năm 2022 đến nay. Nếu tình hình căng thẳng tại biên giới Nga-Ukraine tiếp tục leo thang, tài sản của những người này có thể 'bốc hơi' mạnh hơn nữa.