Trong lễ đăng quang ngày 6/5 tới, Vua Charles III quyết định tái sử dụng một số trang phục 200 năm tuổi từng xuất hiện trong những sự kiện từ năm 1821 'vì tính bền vững và hiệu quả'.
Thân vương William có vai trò đặc biệt quan trọng trong lễ đăng quang Vua Charles III trong khi nhiều người lại lo ngại Harry sẽ đổi ý và khiến ban tổ chức gặp rắc rối vào ngay phút cuối.
Lễ đăng quang của Vua Charles Đệ Tam (Anh quốc) chính thức diễn ra vào ngày 6/5. Buổi lễ sẽ kéo dài hơn 2 tiếng với hàng nghìn người diễu hành ở London. Hai vương miện sẽ được Vua Charles III đội là Vương miện Thánh Edward đính 444 viên đá quý và Vương miệng Hoàng gia đính 2.868 viên kim cương.
Để tôn vinh tính bền vững của môi trường, Charles quyết định mặc lại trang phục được sử dụng trong lễ đăng cơ từ những năm 1821.
Vua Charles III của Vương quốc Anh, người đã dành cả cuộc đời vận động cho sự bền vững của môi trường, sẽ mặc trang phục mà những người tiền nhiệm của ông, bao gồm cả mẹ và ông của ông, đã từng mặc, trong lễ đăng quang vào tuần tới.
Cung điện Buckingham thông báo Vua Charles III - người dành cả đời vận động bảo vệ môi trường - sẽ mặc lại trang phục của những người đi trước trong lễ đăng quang vào tuần tới.
Ngày 6/5, thế giới được chứng kiến sự kiện hoành tráng và uy nghiêm nhất trong 70 năm qua ở Anh – lễ đăng cơ của Vua Charles. Vào dịp này, phần lớn bảo vật Hoàng gia Anh sẽ tạm rời khỏi Tháp London và lộ diện trước công chúng toàn cầu.
Đôi lúc, ngay chính những người bản địa cũng chưa khám phá hay biết đến cảnh đẹp của đất nước mình. Chùm ảnh dưới đây sẽ giúp bạn có một cái nhìn mới về nước Anh
Các phụ nữ hoàng gia Anh chỉ được đội vương miện trong lễ cưới hoặc một số sự kiện trang trọng nhất định.
Hoàng gia Anh sở hữu khối tài sản bất động sản hàng đầu thế giới, với giá trị ước tính lên đến 33 tỉ USD, theo hãng News Corp Australia.
Một số bảo vật vô giá như vương miện, đồ trang sức quý hiếm được đem trưng bày nhân kỷ niệm 70 năm trị vì của Nữ hoàng Anh.
Đây là những bảo vật được Nữ hoàng Anh thường xuyên sử dụng khi tham dự các sự kiện quan trọng.
Vương miện Diamond Diadem gắn 1.333 viên kim cương cùng ngọc trai đã được nhiều đời nữ hoàng Anh đội suốt 200 năm.
Tỷ phú Ấn Độ Prakash Hinduja của Tập đoàn Hinduja tuyên bố đang cân nhắc xây nhà máy sản xuất ô tô tại Việt Nam. Cùng với 3 người anh em của mình, ông là một trong những người giàu nhất Châu Á với số tài sản ròng là 13,7 tỷ USD.
Không phải đá quý lúc nào cũng mang đến tài lộc, may mắn. Có những viên đá quý mang trong mình lời nguyền sẽ gieo rắc ai ương cho người sở hữu chúng.
Từ thuở xa xưa, các vị vua chúa trên thế giới đã nhận ra tầm quan trọng của việc phải có một đội quân tinh nhuệ luôn bảo vê mình và gia đình. Kể từ đội hộ vệ đầu tiên thời đế chế Hittite cổ đại, hầu như triều đại phong kiến nào trên thế giới cũng có một đội cận vệ hoàng gia của mình.
Những cung điện xa hoa, lộng lẫy trên thế giới tượng trưng cho sự cao quý của hoàng gia sở tại. Đặc điểm chung của những công trình này là không hề có giới hạn kinh phí xây dựng.
Câu chuyện về lời nguyền của viên kim cương Hope đầy rẫy những chi tiết rùng rợn, nhưng hoàn toàn không có bằng chứng. Nó được coi là điển hình cho những câu chuyện về những viên đá quý bị nguyền rủa.
Chó từ xa xưa là người bạn trung thành của con người. Để sở hữu một chú chó thuần, đẹp là điều không hề dễ dàng. Đây là 7 giống chó cực đẹp và đắt trên thế giới.
Các hồn ma được cho là có ở khắp nơi, nhưng khi gắn với những lâu đài cổ, câu chuyện về chúng càng trở nên ly kỳ, bí hiểm.
Những cung điện xa hoa, lộng lẫy trên thế giới tượng trưng cho sự cao quý của hoàng gia sở tại. Đặc điểm chung của những công trình này là không hề có giới hạn kinh phí xây dựng.
Từ những viên kim cương bị ám ảnh bởi lời nguyền đến những viên ngọc trai khổng lồ và những viên đá quý của giới hoàng thân quốc thích, dưới đây những viên đá quý nổi tiếng nhất trong lịch sử và những câu chuyện li kì bao quanh sự lộng lẫy của chúng.
Viên kim cương xanh mang tên Hy vọng sở hữu vẻ đẹp kì bí lại ẩn chứa lời nguyền chết chóc đối với bất kì ai sở hữu chúng.
Cuộc họp của Hội đồng châu Âu, được tổ chức vào tuần này tại Brussels (Bỉ), trong đó các nhà lãnh đạo sẽ thỏa thuận với Thủ tướng Anh Boris Johnson về các điều kiện để Anh rời khỏi EU. Khả năng đó ngày càng rõ ràng hơn khi vào ngày 14/10, trong phiên họp mới của Quốc hội Anh, Nữ hoàng Elizabeth II tuyên bố: London sẽ rời EU vào ngày 31/10.
Cuộc hôn nhân của Hoàng tử Anh Harry và Công nương Meghan Markle đã khiến báo giới tốn không ít giấy mực, nhất là khi Markle là người có thân thế đa chủng tộc, một điều không thông lệ đối với gia đình hoàng gia Anh. Tuy nhiên, lần giở lại lịch sử, người ta sẽ ngạc nhiên khi biết rằng cô không phải là nàng dâu có gốc gác da màu đầu tiên của gia đình hoàng gia này.
Những cuộc xung đột trong giai đoạn 1807-1845 với gần 3.000 trận đánh lớn nhỏ giữa các bộ tộc Maori ở New Zealand đã khiến khoảng 20.000 người trong tổng số 100.000 thổ dân thiệt mạng, cùng 20.000 người khác bị bắt làm nô lệ. Đây được gọi là 'Chiến tranh súng hỏa mai', cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử New Zealand, bắt nguồn từ việc thổ dân được tiếp cận với loại vũ khí hiện đại do phương Tây chế tạo.