Theo giới chuyên gia Nga, cặp tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 thứ 3 của Việt Nam cần phải có tên lửa phòng không với tầm phóng 150-180km.
Bên lề cuộc họp giữa Tổng thống Tatarstan và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, phía Việt Nam đã bày tỏ nguyện vọng muốn mua thêm hai tàu chiến lớp Gepard 3.9 nữa trong tương lai.
Nga cung cấp cho Việt Nam toàn bộ những phát triển mới nhất trong lĩnh vực quốc phòng và sẵn sàng chia sẻ tất cả.
Bên lề cuộc họp giữa Tổng thống Tatarstan và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, phía Việt Nam đã bày tỏ nguyện vọng muốn mua thêm hai tàu chiến lớp Gepard 3.9 nữa trong tương lai.
Lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam được tăng cường, đưa vào biên chế nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại như tàu ngầm Kilo 636, tàu hộ vệ tên lửa GEPARD 3.9, tàu tên lửa 12418, tàu pháo TT-400TP, tàu tuần tiễu pháo 10412; tên lửa bờ BASTON; máy bay EC-225, DHC-6; rađa cảnh giới SCORE-3000...
Nhược điểm lớn nhất của các tàu chiến lớp Gepard 3.9 dường như đã được Hải quân Việt Nam khắc phục được một phần trong những nâng cấp gần đây, đặc biệt là trên tàu 011 Đinh Tiên Hoàng.
Kể từ khi tiếp nhận đội tàu hộ vệ tên lửa từ Nga về Việt Nam, các cán bộ chiến sĩ đã nhanh chóng làm chủ các trang thiết bị, vũ khí hiện đại trên tàu.
Hải quân nhân dân Việt Nam sẽ triển khai các tàu chiến hiện đại nhất tham gia lễ duyệt binh quốc tế diễn ra tại Nha Trang, Khánh Hòa cùng đối tác khách mời trong năm 2020.
Tại Triển lãm DSE Vietnam 2019 đang diễn ra, Tổng công ty Rosoboronexport của Nga đã 'trình làng' một mô hình rất lạ mắt của tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9.
Trên tàu Hộ vệ hạm Quang Trung của Hải quân Việt Nam, các hệ thống điều khiển, chiến đấu đều rất hiện đại, mọi thứ đều mới tinh, sáng bóng và luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
So với phiên bản Gepard 3.9 hiện đang được Hải quân Việt Nam sử dụng, phiên bản 5.1 có cải tiến nhiều hơn về hệ thống động cơ cũng như tầm hoạt động tối đa.
Với sức mạnh công thủ toàn diện cùng thiết kế tối tân, chiến hạm Project 20385 Gremyashchy là sự bổ sung cần thiết với Hải quân Việt Nam.
Với nhu cầu tìm một lớp tàu hộ vệ tên lửa cửa nhỏ để thay thế cho những chiếc Molniya 1241.8 đã cũ, chiến hạm tàng hình Karakurt-E của Nga với cấu hình vũ khí, radar vô cùng hiện đại sẽ là một lựa chọn rất tốt cho Hải quân Việt Nam.
Xe bệ phóng của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển do Việt Nam tự nghiên cứu chế tạo đã được Kênh truyền hình Quốc phòng công bố mới đây.
Hiện nay nhiều tàu chiến mặt nước cỡ nhỏ của Hải quân Việt Nam đã được trang bị giá phóng tên lửa Igla do chúng ta tự chế tạo.
So với phiên bản Gepard 3.9 hiện đang được Hải quân Việt Nam sử dụng, phiên bản 5.1 có cải tiến nhiều hơn về hệ thống động cơ cũng như tầm hoạt động tối đa.
Tại Triển lãm Quốc phòng - An ninh DSE 2019, Tổng công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport đã góp mặt với rất nhiều gian hàng phong phú, họ mong muốn ký kết được nhiều hợp đồng có giá trị cao.
Với nhu cầu tìm một lớp tàu hộ vệ tên lửa cửa nhỏ để thay thế cho những chiếc Molniya 1241.8 đã cũ, chiến hạm tàng hình Karakurt-E của Nga với cấu hình vũ khí, radar vô cùng hiện đại sẽ là một lựa chọn rất tốt cho Hải quân Việt Nam.
Tại Triển lãm DSE Vietnam 2019 đang diễn ra tại Hà Nội, Tổng Công ty xuất nhập khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga đã mang tới trưng bày 2 mô hình vô cùng lạ mắt của tàu tên lửa Gepard 3.9 và Karakurt.
Trong quá khứ, đã có những thời điểm tưởng như trực thăng săn ngầm tối tân AW159 Wildcat chuẩn bị vào biên chế Không quân Hải quân Việt Nam đến nơi.
Hải quân nhân dân Việt Nam hiện vẫn còn vận hành 5 tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya do Liên Xô viện trợ vốn đã rất cao tuổi.
Dù kích cỡ nhỏ chỉ dài 38m, lượng giãn nước hơn 200 tấn, tuy nhiên tàu tên lửa Osa hoàn toàn vẫn có tiềm năng nâng cấp với hệ thống tên lửa hành trình Kh-35E Uran-E.
Tàu hộ vệ săn ngầm Dự án 159 lớp Petya giữ vai trò rất quan trọng đối với Hải quân nhân dân Việt Nam.
Dù kích cỡ nhỏ chỉ dài 38m, lượng giãn nước hơn 200 tấn, tuy nhiên tàu tên lửa Osa hoàn toàn vẫn có tiềm năng nâng cấp với hệ thống tên lửa hành trình Kh-35E Uran-E.
Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk của Nga gần đây đã cho giới thiệu mô hình phiên bản nâng cấp cực mạnh của tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9E. - Dự án 11661.
Hiếm là bởi vì thông thường các hoạt động huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu đội tàu Gepard 3.9 chỉ đi độc lập hoặc là theo cặp, ít khi cả 4 hộ vệ hạm khổng lồ của Hải quân Việt Nam ra biển cùng nhau.
Không chỉ sở hữu hệ thống vũ khí hiện đại, chiến hạm 016 Quang Trung còn được trang bị hệ thống radar – điện tử tiên tiến, có thể so sánh với các tàu chiến của phương Tây.
Mỗi khẩu đội phòng thủ bờ biển di động Bal-E có thể phóng 32 tên lửa chống hạm Kh-35, chặn đứng cuộc tấn công vào đất liền từ khoảng cách 260 km.
Tàu hộ vệ tên lửa 016 Quang Trung được trang bị hệ thống vũ khí với khả năng chống hạm, chống ngầm và phòng không mạnh mẽ, là chiến hạm uy lực nhất của Hải quân Việt Nam.
Không chỉ sở hữu hệ thống vũ khí hiện đại, chiến hạm 016 Quang Trung còn được trang bị hệ thống radar – điện tử tiên tiến, có thể so sánh với các tàu chiến của phương Tây.
Nhiều khả năng Việt Nam đang nỗ lực tự phát triển hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển dựa trên các tiến bộ công nghiệp quốc phòng tự lực thay cho việc đi mua nước ngoài.
Không ít người phải tự hỏi liệu với một tàu có pháo lớn, tên lửa tầm xa – tầm gần như chiến hạm 016 Quang Trung thì cần gì một khẩu súng máy? Thực ra, vũ khí này làm được khá nhiều việc mà không phải ai cũng biết.
Theo kế hoạch, có thể đến năm 2020, Lực lượng tuần duyên Mỹ sẽ chuyển giao tàu USCGC John Midgett cho Cảnh sát biển Việt Nam.
016 Quang Trung hiện là chiến hạm hiện đại nhất của Hải quân Việt Nam, được trang bị hệ thống vũ khí chống tàu ngầm mạnh mẽ, có thể vô hiệu hóa bất cứ loại tàu ngầm tối tân nào.
Được trang bị hệ thống vũ khí có khả năng chống hạm, chống ngầm và phòng không mạnh mẽ, 016 Quang Trung là hộ vệ hạm hiện đại, uy lực nhất của Việt Nam.
Tàu hộ vệ tên lửa 016 Quang Trung được trang bị hệ thống vũ khí với khả năng chống hạm, chống ngầm và phòng không mạnh mẽ, là chiến hạm uy lực nhất của Hải quân Việt Nam.
Theo kế hoạch, có thể đến năm 2020, Lực lượng tuần duyên Mỹ sẽ chuyển giao tàu USCGC John Midgett cho Cảnh sát biển Việt Nam.
Đến nay, Quân chủng Hải quân đã có đủ 5 thành phần lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm; pháo binh-tên lửa bờ; không quân hải quân; hải quân đánh bộ, đặc công hải quân, lực lượng phòng thủ đảo.
Đến nay, Quân chủng Hải quân đã có đủ 5 thành phần lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm; pháo binh-tên lửa bờ; không quân hải quân; hải quân đánh bộ, đặc công hải quân, lực lượng phòng thủ đảo.
Đến nay, Quân chủng Hải quân đã có đủ 5 thành phần lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm; pháo binh-tên lửa bờ; không quân hải quân; hải quân đánh bộ, đặc công hải quân và lực lượng phòng thủ đảo.