Khi xung đột Nga-Ukraine đặt ra những thách thức mới, hệ thống phòng không ZSU-23-4 Shilka từ thời Liên Xô đặc biệt hữu ích để chống lại các bầy đàn UAV phiền nhiễu đe dọa tiền tuyến và cơ sở hạ tầng của Ukraine.
Kho dự trữ của Quân đội Đức đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá của lực lượng vũ trang Ukraine.
Máy bay không người lái tấn công liều chết từ Iran có tên là Shahed 136 (Nga gọi là Geranium 2), hoạt động hiệu quả như một loại tên lửa hành trình giá rẻ. Cách thức khắc chế có nhiều loại, từ sử dụng tên lửa đắt tiền đến pháo đời cũ...
Phú Đức giành được tổng cộng 220 điểm trong đó có 60 điểm tối đa ở phần thi khởi động. Ở các phần thi tiếp theo, Phú Đức cũng liên tục dẫn đầu và giành ngôi quán quân với 220 điểm.
Bình tĩnh và luôn giữ phong độ dẫn đầu, nam sinh Võ Quang Phú Đức đến từ Thừa Thiên - Huế đã trở thành Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm nay.
Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024 đang đi đến vòng cuối cùng. Chủ nhân của vòng nguyệt quế sắp xuất hiện. Ai là sẽ sở hữu chiếc vòng nguyệt quế danh giá tại Olympia 2024?
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong cuộc hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 11/10 đã công bố gói viện trợ mới phương Tây dành cho Kiev.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn nguồn hãng thông tấn TASS cho biết Đức đã cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ quân sự trị giá 600 triệu euro như đã cam kết trước đó.
Đức và 3 đồng minh châu Âu từ nay đến hết năm sẽ trao thêm gói viện trợ 1,4 tỉ euro cho Ukraine, theo Thủ tướng Olaf Scholz.
68 tỷ USD từ Quốc hội Mỹ hỗ trợ Ukraine, thu hút tập đoàn quốc phòng phương Tây mở rộng hoạt động tại đây.
Trong khi Thụy Sĩ có truyền thống trung lập và là một đối tác thương mại quan trọng, các nước châu Âu, đặc biệt là Đức, đang tẩy chay vũ khí của Thụy Sĩ do những hạn chế trong xuất khẩu vũ khí.
Quân sự thế giới hôm nay (26-9) gồm có những nội dung chính sau: Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ S-400 để được mua F-35, công ty Nga bán thành công 1.000 UAV, Quân đội Đức đặt mua 19 hệ thống phòng không mặt đất Skyranger 30.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 21/9/2024.
Thủ tướng Đức Scholz vừa tái khẳng định rằng nước ông sẽ không gửi cho Kiev tên lửa hành trình Taurus có tầm bắn lên tới 500km, loại tên lửa có thể phóng tới thủ đô Moscow từ lãnh thổ Ukraine.
Nhà lãnh đạo Đức Olaf Scholz một lần nữa khẳng định Berlin sẽ không gửi tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine.
Phía Ukraine đã sử dụng pháo phòng không Gepard do Đức viện trợ để đánh chặn hàng loạt máy bay không người lái (UAV) của Nga kể từ đầu cuộc xung đột.
Đức đã chuyển 22 xe tăng Leopard 1 A5, 61.000 viên đạn 155mm, 3 pháo phòng không tự hành Gepard cùng các phụ tùng thay thế trong đợt chuyển giao viện trợ quân sự mới nhất cho Ukraine.
Đức đã chuyển giao một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó bao gồm 22 xe tăng Leopard 1A5 và hơn 60.000 viên đạn 155mm.
Phía Ukraine đã sử dụng pháo phòng không Gepard do Đức viện trợ để đánh chặn hàng loạt máy bay không người lái (UAV) của Nga kể từ đầu cuộc xung đột.
Cơ chế này đảm bảo Ukraine nhận được các hệ thống vũ khí quan trọng trong thời gian tương đối nhanh chóng.
Sáng 14-9, Lữ đoàn Không quân-Hải quân 954 tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày truyền thống (15-9-1984 / 15-9-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì.
Đức, Đan Mạch và Hà Lan sẽ cung cấp thêm 77 xe tăng Leopard 1A5 cho Ukraine.
CH Czech, Đức và Thụy Điển cùng lúc xác nhận viện trợ thêm vũ khí cho Ukraine trong bối cảnh Kiev đang thực hiện chiến dịch ở vùng Kursk của Nga.
Thực hiện chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2023-2028 giữa Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân và Công đoàn Y tế Việt Nam, chiều ngày 22/8, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Đoàn cán bộ Công đoàn Y tế Việt Nam, Bộ Y tế cùng đội ngũ y, bác sĩ các nhà tài trợ đã thăm, làm việc và trao tặng quà tại Vùng 4 Hải quân.
Đan Mạch, Đức và Cộng hòa Séc đã nhanh chóng công bố các gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trong bối cảnh Kiev đang thực hiện chiến dịch ở vùng Kursk của Nga.
Theo báo cáo nội bộ từ Bộ Quốc phòng Đức, yêu cầu của Kiev về phụ tùng thay thế cho pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 do Berlin cung cấp đã không được đáp ứng, khiến lực lượng Ukraine không thể sử dụng loại pháo này trong cuộc tấn công tỉnh Kursk của Nga.
Đức vừa công bố việc chuyển giao các thiết bị quân sự mới cho Ukraine, trong đó bao gồm hệ thống phòng không tầm ngắn và tầm trung Iris-T, xe tăng Leopard, xe bọc thép cùng nhiều loại pháo tự hành.
Bản đồ diễn biến dọc tiền tuyến cho thấy quân đội Nga đã giành được nhiều bước tiến chiến thuật gần thành phố Donetsk, nơi từng là tâm điểm giao tranh ở Donbas.
Mỹ và Đức đã thông báo các gói hỗ trợ quân sự mới cho Ukraine khi các chính phủ phương Tây cố gắng xoa dịu những lo ngại về việc duy trì sự ủng hộ cho Kiev trong cuộc giao tranh kéo dài với Moscow.
Cục diện chiến sự Nga - Ukraine vẫn đang diễn biến phức tạp, khó lường. Mặc dù đang gặp bất lợi trên nhiều mặt trận, song giới phân tích chính trị-quân sự cho rằng, không loại trừ khả năng quân đội Ukraine sẽ tổ chức một đợt phản công quy mô lớn thời gian tới như đã làm vào mùa hè năm 2023.
Quân sự thế giới hôm nay (31-7-2024) có những nội dung sau: Đức công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, Nga phát triển tên lửa đạn đạo Iskander-1000, Hà Lan đặt mua tên lửa không đối đất JASSM-ER của Mỹ.
Nhà Trắng thông báo Mỹ cam kết cung cấp một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine có trị giá lên tới 200 triệu USD.
Quân đội Ukraine đã mất các công sự tuyến đầu gần Slavyansk và Kramatorsk (Donetsk), ông Apty Alaudinov - chỉ huy đơn vị đặc nhiệm Akhmat - cho biết.
Lực lượng Ukraine đã tấn công một số trạm biến áp ở khu vực Kursk thuộc lãnh thổ Nga, theo Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine ngày 29-7.
Việc chuyển giao 8 xe tăng Leopard 1A5 cho Ukraine nằm trong khuôn khổ dự án chung giữa Đức và Đan Mạch, được thực hiện sau khi danh mục mặt hàng quân sự cung cấp cho Kiev được Chính phủ Đức công bố.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, lực lượng tên lửa nước này hôm 29/7 đã phá hủy thành công một pháo phản lực M270A1 Mỹ viện trợ cho Ukraine.
Theo tạp chí Bild/Đức, các chuyên gia quân sự cảnh báo, các hệ thống phòng không cam kết cung cấp cho Ukraine tại Hội nghị thượng đỉnh NATO gần đây có thể không bảo vệ được các thị trấn biên giới quan trọng như Kharkov, Sumy, Mykolaiv và Chernihiv.
Trong cuộc họp báo đầu tiên kể từ khi trở về từ chuyến thăm Mỹ hôm 15/7, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi các quốc gia phương Tây gửi thêm hệ thống phòng không Patriot cũng như máy bay F-16 để bảo vệ không phận tốt hơn.
Ngày 13/7, theo tờ Bild, các chuyên gia quân sự đã cảnh báo rằng những hệ thống phòng không được cam kết hỗ trợ cho Ukraine trong hội nghị thượng đỉnh NATO gần đây, có thể không đủ khả năng bảo vệ các thành phố biên giới nước này, như Kharkiv, Sumy, Mykolaiv và Chernihiv.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố số lượng vũ khí mà Mỹ và các đồng minh cung cấp cho Kiev gần như không đủ để chiến đấu với Nga; đồng thời mong muốn có hơn 100 máy bay F-16 để ngang bằng với Moscow.
Mỹ, Đức và Romania sẽ quyên góp mỗi quốc gia một khẩu đội Patriot mới, trong khi Hà Lan 'và các đối tác khác' sẽ cung cấp các linh kiện để 'cho phép hoạt động của một khẩu đội Patriot bổ sung'.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg tuyên bố liên minh này coi chiến thắng của Nga ở Ukraine là 'cái giá phải trả và rủi ro lớn nhất' bởi kết quả của cuộc xung đột sẽ định hình an ninh toàn cầu trong nhiều thập kỷ.
Các nước NATO cho biết họ sẽ cung cấp thêm hệ thống phòng không chiến lược cho Ukraine theo đề nghị của Kiev.
Các thành viên của NATO sẽ đẩy mạnh viện trợ quân sự cho Ukraine, trong đó bao gồm 5 hệ thống phòng không chiến lược mới.
Mỹ và các đồng minh NATO khác sẽ gửi cho Ukraine hàng chục hệ thống phòng không trong những tháng tới, bao gồm ít nhất 4 hệ thống Patriot mà Kiev rất muốn có trong cuộc xung đột với Nga.