Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2023 ước đạt 211.187 tỷ đồng

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đã được bổ sung và hoàn thiện trong năm 2023, trở thành điểm tựa vững chắc để năm 2024 và các năm về sau có bước tiến mới và xa hơn trong thực hiện Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2030.

Sau khủng hoảng niềm tin, doanh thu phí bảo hiểm 2023 tụt dốc 4,43%

Sau khủng hoảng niềm tin, tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2023 giảm 4,43% so cùng kỳ năm 2022, ước đạt 211.187 tỷ đồng. Thị trường có 82 doanh nghiệp bảo hiểm.

Tư vấn bảo hiểm sai có thể bị phạt 100 triệu đồng

Doanh nghiệp bán bảo hiểm có thể bị phạt 80-100 triệu đồng nếu cung cấp không đúng các thông tin về quy tắc, điều kiện, điều khoản và các tài liệu tóm tắt, minh họa quyền lợi.

Kỷ luật thị trường bảo hiểm cần củng cố

Sau một loạt 'lùm xùm' của ngành bảo hiểm nhân thọ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của khách hàng trong năm 2023, đã đến lúc cơ quan quản lý đưa ra các giải pháp, quy định để củng cố kỷ luật thị trường.

Vết thương khó lành hẳn

Sau giai đoạn khó khăn, ngành bảo hiểm được dự báo sẽ hồi phục dần từ cuối năm 2024, nhưng khó có thể trở lại như trước.

Khi bảo hiểm cũng khó tính… rủi ro

Dù biết rằng bản chất của bảo hiểm là sự chuyển nhượng rủi ro từ khách hàng cho các nhà bảo hiểm, nhưng khủng hoảng truyền thông và một số rủi ro vừa qua là điều không thể lường trước với các công ty bảo hiểm.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam: Thay đổi mạnh mẽ để tăng chất lượng, bền vững

Năm 2023, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua một năm nhiều khó khăn, thách thức. Dưới sự quan tâm của Chính phủ, sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ Tài chính, sự quyết tâm của các cơ quan quản lý, sự nỗ lực của hiệp hội, các doanh nghiệp và sự chia sẻ của khách hàng…, thị trường đã qua giai đoạn khó khăn nhất và có thể kỳ vọng rằng 'sau cơn mưa, trời lại sáng'.

Hội nghị AIRM 26th và AIC 49th đã thành công tốt đẹp, với nhiều kết quả tích cực

Hội nghị Các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM 26th) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC 49th) do Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đăng cai tổ chức từ ngày 5 - 8/12/2023 tại TP. Hạ Long, Quảng Ninh đã thành công tốt đẹp.

Khai mạc Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26

Hội nghị Các Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 hướng tới xây dựng thị trường bảo hiểm bền vững, lành mạnh.

Bảo hiểm là hợp tác tài chính quan trọng của các nước ASEAN

Phiên khai mạc hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM 26) và hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC 49) đã diễn ra sáng nay (7-12), tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).

Khai mạc Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49

Sáng 7/12/2023, Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM26) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC49) chính thức khai mạc tại TP. Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với chủ đề 'Bền vững, toàn diện và kết nối'.

Nâng chất lượng đại lý, hướng đến phát triển thị trường bảo hiểm ASEAN bền vững

Bên cạnh việc thảo luận về các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm bền vững đã đề cập những năm trước, tại hai hội nghị lớn về bảo hiểm ASEAN hiện diễn ra tại Việt Nam, các nước thành viên tập trung thảo luận về vấn đề quản lý đại lý, hướng đến sự phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện hơn...

Thị trường bảo hiểm Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển

Tối 4/12, ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã trao đổi với báo giới xung quanh thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhân Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm khu vực ASEAN lần thứ 26 (AIRM26th) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC49th) sẽ diễn ra từ ngày 5 – 8/12/2023 tại tỉnh Quảng Ninh.

Tăng kết nối các cơ quan quản lý để thị trường bảo hiểm ASEAN phát triển toàn diện, bền vững

Năm 2023, trước tác động của kinh tế vĩ mô, thị trường bảo hiểm toàn cầu và khu vực ASEAN cũng không tránh khỏi những thách thức. Tuy nhiên, với lực đỡ của khu vực tăng trưởng kinh tế năng động, thị trường bảo hiểm khu vực ASEAN, trong đó có Việt Nam, vẫn được đánh giá có nhiều lợi thế và dư địa phát triển.

Bảo hiểm vi mô bảo vệ người nghèo, người có thu nhập thấp

Nghị định số 21/2023/NĐ-CP về bảo hiểm vi mô ra đời với kỳ vọng tạo ra khuôn khổ pháp lý ổn định, minh bạch, rõ ràng, tạo điều kiện giúp hoạt động bảo hiểm vi mô phát triển, từ đó, bảo vệ cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp trước những rủi ro về tính mạng, sức khỏe và tài sản.

Bảo hiểm nhân thọ đang vào 'vùng xám'

Những lùm xùm suốt hơn 7 tháng qua đã khiến niềm tin vào thị trường bảo hiểm nhân thọ nói riêng và ngành bảo hiểm nói chung bị suy giảm nặng, dẫn đến doanh thu bảo hiểm 'cài số lùi'.

Bộ Tài chính tập huấn các văn bản pháp luật mới về kinh doanh bảo hiểm

Sáng ngày 28/11, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định chung về Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP, Thông tư số 67/2023/TT-BTC và Thông tư số 70/2022/TT-BTC.

Tập huấn chính sách bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới

Chiều ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm tổ chức hội thảo tập huấn Nghị định số 67/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới; bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.

Tập huấn các văn bản pháp luật mới trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Để các doanh nghiệp bảo hiểm nắm vững quy định pháp lý và triển khai thống nhất, hiệu quả các quy định pháp luật mới, ngày 28/11/2022, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP, Thông tư số 67/2023/TT-BTC và Thông tư số 70/2022/TT-BTC.

Hết thời ép mua bảo hiểm khi vay vốn ngân hàng

Để ngăn biến tướng bán bảo hiểm qua ngân hàng, Bộ Tài chính bổ sung nhiều quy định như: cấm tổ chức tín dụng tư vấn, giới thiệu, chào bán bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng trước và sau giải ngân vốn vay; tăng xử phạt; thiết lập quầy bảo hiểm riêng... Chuyên gia cho rằng, quy định này sẽ góp phần giúp người dân không bị 'ép' mua bảo hiểm, từng bước minh bạch thị trường.

Hết thời ép mua bảo hiểm khi vay vốn ngân hàng

Để ngăn biến tướng bán bảo hiểm qua ngân hàng, Bộ Tài chính bổ sung nhiều quy định như: cấm tổ chức tín dụng tư vấn, giới thiệu, chào bán bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng trước và sau giải ngân vốn vay; tăng xử phạt; thiết lập quầy bảo hiểm riêng... Chuyên gia cho rằng, quy định này sẽ góp phần giúp người dân không bị 'ép' mua bảo hiểm, từng bước minh bạch thị trường.

Bảo hiểm nhân thọ sau 'đại phẫu'

Thị trường bảo hiểm nhân thọ vừa trải qua 'đại phẫu', nhằm loại bỏ 'ung nhọt' của kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng. Để hồi sức, doanh nghiệp cần quay về giá trị cơ bản của bảo hiểm, để từng bước nhận lại lòng tin của khách hàng.

Thêm công cụ bảo vệ người mua bảo hiểm

Để tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC (Thông tư 67) hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm. Thông tư 67 có nhiều điểm mới, được kỳ vọng trong thời gian tới, chất lượng tư vấn bảo hiểm nói chung và của các tổ chức tín dụng nói riêng sẽ được nâng cao, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.

Bắt buộc tư vấn viên bảo hiểm phải ghi âm khi tư vấn bảo hiểm liên kết đầu tư

Ông Ngô Việt Trung - Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết, trong Thông tư 67 vừa được Bộ Tài chính ban hành có yêu cầu đại lý bảo hiểm phải thực hiện ghi âm quá trình tư vấn bảo hiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm như sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư.

Việt Nam kết nối vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe ASEAN

Ngày 15/11, cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo về việc Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).

Xe các nước ASEAN vào Việt Nam phải mua bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới

Theo Bộ Tài chính, xe cơ giới của các nước ASEAN quá cảnh vào Việt Nam cần tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

'Liều thuốc' tăng minh bạch thị trường bảo hiểm nhân thọ

Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP vừa được ban hành với nhiều quy định mới, ràng buộc, được kỳ vọng là 'liều thuốc' nâng chất lượng thị trường bảo hiểm nhân thọ.

Sẽ không còn bị 'bẫy', ép mua bảo hiểm

Sau những tai tiếng trên thị trường bảo hiểm, đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm bán chéo qua ngân hàng, những quy định mới ban hành sẽ giúp minh bạch thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi khách hàng.

Sắp có chế tài xử lý tận gốc ngân hàng ép người vay vốn mua bảo hiểm

Để tránh tình trạng nhân viên ngân hàng ép khách hàng vay vốn phải mua bảo hiểm không đúng nhu cầu và khả năng tài chính, nhân viên tư vấn bắt buộc phải tư vấn rõ cho khách hàng đây không phải sản phẩm của tổ chức tín dụng, phải có tài liệu rút gọn về hợp đồng, điều khoản, ghi âm quá trình tư vấn...

Bổ sung nhiều quy định mới nâng chất, ngăn tình trạng 'ép' khách hàng mua bảo hiểm

Nhiều yêu cầu mới đặt ra với đại lý bảo hiểm, đặc biệt là ngân hàng khi bán chéo bảo hiểm được lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm lưu ý khi thực thi Thông tư số 67 từ đầu tháng 11. Nhờ đó, nâng cao chất lượng tư vấn, tránh việc 'ép' khách hàng tham gia bảo hiểm...

Mất niềm tin vào bảo hiểm: Sửa loạt quy định, tăng minh bạch, tránh ép mua

Chia sẻ với báo giới, ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), kỳ vọng với các giải pháp mà các cơ quan quản lý nhà nước đã và đang triển khai, sự nỗ lực thay đổi của doanh nghiệp bảo hiểm, niềm tin của khách hàng sẽ được củng cố trong thời gian tới.

Thị trường bảo hiểm sẽ được minh bạch hóa

Ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với báo chí xung quanh Thông tư số 67/2023/TT-BTC ngày 2-11-2023 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 1-7-2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.

Nên nhận thức đúng về bảo hiểm nhân thọ

Việc phát triển nóng của thị trường bảo hiểm nhân thọ và chế tài quản lý chưa theo kịp dẫn tới nhiều vụ tranh chấp quyền lợi giữa khách hàng với đơn vị cung cấp dịch vụ bảo hiểm.

Minh bạch thị trường, bảo vệ quyền của người mua bảo hiểm

Trả lời kiến nghị cử tri mới đây, Bộ Tài chính cho biết, đang tiến hành các giải pháp đồng bộ để tăng cường tính minh bạch của thị trường và đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.

Cân nhắc hình thức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm

Bộ Tài chính đề xuất phạt kịch khung đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần thêm hình thức xử phạt như thu hồi chứng chỉ đại lý bảo hiểm, tước giấy phép doanh nghiệp vi phạm và công khai doanh nghiệp, đại lý bảo hiểm có vi phạm để răn đe...

Bộ Tài chính tiếp nhận, xử lý hơn 700 kiến nghị phản ánh liên quan đến bảo hiểm

Tính đến cuối tháng 8/2023, đường dây nóng tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và doanh nghiệp về các sản phẩm bảo hiểm của Bộ Tài chính đã tiếp nhận, xử lý 233 kiến nghị phản ánh qua điện thoại và 492 kiến nghị phản ánh qua hộp thư điện tử.

Tiếp tục thanh tra nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trong quý IV

Tại họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính, ông Doãn Thanh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết, đã hoàn thành thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm năm nay là AIA và Dai-ichi.

Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước ký kết Quy chế phối hợp trong lĩnh vực bảo hiểm

Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ tài chính) và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước) đã ký Quy chế phối hợp công tác giữa hai cơ quan.

Bộ Tài chính lên kế hoạch thanh tra thêm 6 doanh nghiệp bảo hiểm đến cuối năm

Chiều 5/10, tại họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính, ông Doãn Thanh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, cho biết đã hoàn thành thanh tra 2/10 doanh nghiệp bảo hiểm năm nay là AIA và Dai-ichi. Với 4 doanh nghiệp trước đó đã hoàn tất quá trình thanh tra, hiện đang khắc phục toàn bộ những tồn tại...

Đang thanh tra nhiều 'ông lớn' bảo hiểm

Bộ Tài chính đang thanh tra thêm 2 doanh nghiệp bảo hiểm khác và kế hoạch từ nay tới cuối năm tiếp tục thanh tra thêm 6 cái tên nữa.

Bộ Tài chính tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

Chiều 5/10, tại họp báo thường kỳ quý III/2023 của Bộ Tài chính, đại diện Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm cho biết, Bộ Tài chính đã hoàn thành thanh tra tại 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đang thanh tra 2 doanh nghiệp và từ nay đến cuối năm sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.

Sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ từ nay tới cuối năm

Tại họp báo thường kỳ Quý III/2023 chiều 5/10, ông Doãn Thanh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết: Cục đã hoàn thành kết luận thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ AIA, Dai-ichi và đang thanh tra Manulife. Từ nay tới cuối năm 2023, Cục sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.

Đã thanh tra xong AIA và Dai-ichi, Bộ Tài chính chuyển sang Manulife

Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đã hoàn thành thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm là AIA và Dai-ichi. Cơ quan này đang thanh tra Manulife và một doanh nghiệp khác; từ nay đến cuối năm 2023 sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.

Bộ Tài chính tiếp tục thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm

Từ nay tới cuối năm 2023, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.

Đang tiến hành thanh tra bảo hiểm Manulife

Tại họp báo thường kỳ quý III chiều 5.10, lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết đang thanh tra Manulife và 1 doanh nghiệp khác. Từ nay tới cuối năm, Bộ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.

Đã thanh tra bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi và AIA, tiếp tục thanh tra 8 doanh nghiệp

Từ nay đến cuối năm 2023, Bộ Tài chính tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch năm đã đề ra

Bộ Tài chính tiếp tục thanh tra hàng loạt doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã hoàn thành thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ gồm: AIA và Dai-ichi. Cơ quan này đang thanh tra Manulife và 1 doanh nghiệp khác. Từ nay tới cuối năm 2023, sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.