Giáo hoàng Francis ngày 23/5 công bố sắc lệnh trong đó có nội dung sẽ triệu tập Công nghị Hồng y để cân nhắc phong thánh cho Chân phúc Carlo Acutis - một thiếu niên Công giáo Ý sinh ngày 3/5/1991, qua đời vì bệnh bạch cầu năm 2006 ở tuổi 15.
Carlo Acutis, qua đời vào năm 2006 khi vừa tròn 15 tuổi, sắp trở thành người thuộc thế hệ Y đầu tiên được Giáo hội Công giáo phong thánh. Đây là một hành trình kéo dài 4 năm.
Ngày 18/4, ông Hà Huy Thanh, tác giả cuốn 'Tình thương', được Hiệp hội Văn hóa Tota Pulchra của Vatican mời dự buổi ra mắt sách tại Vương cung Thánh đường Santa Maria Sopra Minerva.
Phép lạ thứ hai sau khi qua đời của Carlo Acutis, đã giúp thần đồng máy tính tốt bụng này đủ điều kiện để được phong thánh.
Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, pháp luật về tôn giáo của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, tạo thuận lợi cho các tôn giáo, trong đó có Công giáo hoạt động và phát triển theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
TechCrunch đưa tin ngày 8/5, OpenAI giới thiệu một công cụ mới, có khả năng nhận diện hình ảnh do công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra.
Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, chào mừng Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher thăm Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Bộ trưởng Ngoại giao Vatican, nhất là sau khi thiết lập đại diện thường trú tại Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng đối với đồng bào Công giáo Việt Nam, góp phần tăng cường hơn nữa quan hệ giữa Việt Nam và Vatican vốn đang phát triển tích cực.
Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp có chuyến thăm Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, việc Việt Nam và Tòa thánh Vatican nâng cấp quan hệ lên Đại diện thường trú là dấu mốc quan trọng, thể hiện Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tôn giáo, trong đó có Công giáo.
Trong cuộc gặp Tổng Giám mục - Bộ trưởng Ngoại giao Paul Richard Gallagher, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí với việc tiếp tục thúc đẩy các tiếp xúc cấp cao trong đó có chuyến thăm Việt Nam của Giáo hoàng Francis.
Chiều 10-4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp có chuyến thăm Việt Nam.
Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp Tổng Giám mục có chuyến thăm Việt Nam.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine - ông Kyrylo Budanov khoanh vùng một số cá nhân và quốc gia mà ông này đánh giá có thể đảm nhận tốt vai trò trung gian trong đàm phán về trao đổi tù binh Nga, Ukraine.
Ngày 3/4, Văn phòng Hội đồng Giám mục Việt Nam cho biết, nhận lời mời của Hội đồng Giám mục Việt Nam, Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh Vatican sẽ thăm Việt Nam từ ngày 9 - 14/4.
Italy là quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất châu Âu. Thủ tướng Giorgia Meloni, cũng như Giáo hoàng Francis, từng cảnh báo rằng người Italy có nguy cơ biến mất. Nhưng khu vực Alto Adige-South Tyrol và thủ phủ Bolzano lại đi ngược lại xu hướng này với tỷ lệ sinh ổn định trong nhiều thập niên.
Trong thông điệp nhân lễ Phục sinh, ngày hôm qua 31/3, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi thế giới chống chiến tranh và xung đột.
Trong thông điệp nhân lễ Phục sinh, ngày 31/3, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi thế giới chống chiến tranh và xung đột.
Ngày 24/3, một ngày sau khi xảy ra vụ khủng bố kinh hoàng tại nhà hát Crocus City Hall ở ngoại ô Moskva, Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon đã điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Đức Giáo hoàng Francis lên tiếng hơn một tuần sau khi ông kêu gọi Ukraine 'có dũng khí giương cờ trắng' để đàm phán chấm dứt xung đột với Nga.
Cuộc xung đột Nga – Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022 là cuộc xung đột lớn nhất và kéo dài nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến II đến nay. Cuộc xung đột cho thấy mức độ phức tạp, đa chiều, đa tầng nấc, gây thiệt hại to lớn không chỉ với các bên xung đột mà còn với an ninh, thịnh vượng toàn cầu. Xung đột đang bước vào năm thứ ba và chưa có dấu hiệu lắng dịu. Trong bối cảnh ấy, đã xuất hiện thêm những lời kêu gọi hai bên ngồi vào bàn đàm phán hòa bình. Đáng chú ý, lời kêu gọi Ukraine 'giương cờ trắng' của Giáo hoàng Francis là một trong số đó.
Ukraine nói đã chặn được bước tiến của Moscow, Nga bị tấn công bằng UAV, Hezbollah tấn công Israel, Thủ tướng Haiti từ chức, quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ.
Cộng đồng quốc tế đã có những phản ứng nhất định trước phát biểu của Giáo hoàng Francis - cho rằng Ukraine nên thể hiện 'dũng khí giương cờ trắng' và bắt đầu đàm phán để chấm dứt xung đột với Nga.
Đức hồng Y Quốc vụ khanh Pietro Parolin, quan chức cấp cao đứng sau Giáo hoàng Francis tại Tòa thánh Vatican đã có lời giải thích sau phát ngôn gây tranh cãi của Giáo hoàng về việc Ukraine nên 'giương cờ trắng' để đàm phán chấm dứt xung đột.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022 là cuộc xung đột lớn nhất và kéo dài nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến II đến nay. Cuộc xung đột cho thấy mức độ phức tạp, đa chiều, đa tầng nấc, gây thiệt hại to lớn không chỉ với các bên xung đột mà còn với an ninh, thịnh vượng toàn cầu. Xung đột đang bước vào năm thứ ba và chưa có dấu hiệu lắng dịu. Trong bối cảnh ấy, đã xuất hiện thêm những lời kêu gọi hai bên ngồi vào bàn đàm phán hòa bình. Đáng chú ý, lời kêu gọi Ukraine dám 'giương cờ trắng' của Giáo hoàng Francis là một trong số đó.
Sau khi thông tin về phát biểu của Giáo hoàng Francis cho rằng Ukraine nên thể hiện 'dũng khí giương cờ trắng' và bắt đầu đàm phán để chấm dứt xung đột với Nga được đăng tải, các bên liên quan đến cuộc xung đột đã ngay lập tức đưa ra những phản ứng riêng.
Ukraine, Nga và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đều đã lên tiếng về lời kêu gọi Kiev 'dũng cảm giương cờ trắng và đàm phán' của Giáo hoàng Francis.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg phản đối Giáo hoàng Francis kêu gọi Ukraine 'giương cờ trắng'.
Ông Stoltenberg cho rằng, muốn một giải pháp hòa bình lâu dài ở Ukraine thông qua thương lượng, cách để đạt được điều đó là cung cấp hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Hãng tin AFP dẫn lời Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 11.3 tuyên bố tình hình chiến sự đang dần cải thiện nhờ quân đội Ukraine chặn được đà tiến công của Nga.
Ông Donald Trump cũng đã từng tuyên bố sẽ dừng xung đột Nga-Ukraine trong vòng 24 giờ nếu tái đắc cử tổng thống Mỹ vào năm nay bằng con đường đàm phán.
Ngày 11/3, Bộ Ngoại giao Ukraine đã mời đại diện của Tòa thánh Vatican tại nước này, ông Kulbokas, sau khi Giáo hoàng Francis đề cập trên truyền thông việc Ukraine nên 'có dũng khí giương cờ trắng' để đàm phán với Nga.
Giá dầu thế giới hôm nay giảm do lo ngại nhu cầu chậm lại ở Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới.
Lời kêu gọi của Giáo hoàng Francis liên quan xung đột tại Ukraine gây ra phản ứng trái chiều giữa Nga với Ukraine và đồng minh.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 12/3/2024.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 11/3 cho rằng những bình luận của Giáo hoàng Francis về việc khởi động các cuộc đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt xung đột Ukraine tương tự như những lời kêu gọi mà Moscow đã nhiều lần đưa đưa ra.
Nga cho biết lời kêu gọi đàm phán hòa bình của Giáo hoàng Francis nhằm chấm dứt cuộc chiến tại Ukraine là thông điệp mà ông muốn gửi tới các nước đồng minh phương Tây.
Nga cho rằng việc Giáo hoàng Francis kêu gọi Ukraine đàm phán với Moscow để chấm dứt xung đột là nhằm yêu cầu các nước phương Tây từ bỏ tham vọng đánh bại Nga cũng như thừa nhận sai lầm của mình trong cuộc xung đột này, hãng thông tấn ANSA của Italy cho hay.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, việc Giáo hoàng Francis kêu gọi 'giương cờ trắng' và đàm phán với Nga tại Ukraine nhằm chấm dứt xung đột chính là thông điệp gửi đến các đồng minh của Ukraine ở phương Tây.