Giải Nobel Hòa bình 2024 đã được trao cho Nihon Hidankyo, tổ chức Nhật Bản, vì những nỗ lực của họ hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Chiều 11-10 (giờ địa phương), Viện Nobel Na Uy ở Oslo công bố, giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản.
Han Kang nhận giải Nobel Văn học 2024 'vì văn xuôi đầy chất thơ mãnh liệt của bà'. Ngoài ra, 'bà Han Kang đối mặt với những tổn thương lịch sử và phơi bày sự mong manh của cuộc sống con người', theo Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.
Xung đột quân sự, khủng hoảng tị nạn, nạn đói và trí tuệ nhân tạo là những vấn đề được quan tâm nhất khi mùa công bố giải thưởng Nobel bắt đầu vào tuần tới.
TS Muhammad Yunus - chủ nhân Nobel Hòa bình - vừa được bổ nhiệm lãnh đạo chính phủ lâm thời Bangladesh. Ông Yunus được xem là đối thủ hàng đầu của Thủ tướng Bangladesh vừa từ chức Sheikh Hasina.
Ngày 6/8, Tổng thống Bangladesh tuyên bố giải tán quốc hội, mở đường cho việc thành lập chính phủ lâm thời. Quyết định đưa ra 1 ngày sau khi Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi đất nước, giữa làn sóng biểu tình rầm rộ của sinh viên.
Tổng thống Jose Ramos-Horta mong muốn Quốc hội Việt Nam ủng hộ các hoạt động hợp tác giữa hai nước, nhất là trong những lĩnh vực Timor-Leste có nhu cầu.
Hội đàm với Chủ tịch nước Tô Lâm và hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Tổng thống Timor Leste ngưỡng mộ sự nghiệp cách mạng, xây dựng và phát triển của Việt Nam, coi Việt Nam là hình mẫu phát triển.
Chiều 1/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Tổng thống Timor Leste Jose Ramos-Horta đang thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 31/7-3/8.
Vị chính khách nổi tiếng này từng từ chối giải thưởng Nobel Hòa bình do Ủy ban Nobel trao tặng, ông cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng ở nước ta.
Là người duy nhất đồng thời nắm giữ vị trí Cố vấn An ninh Quốc gia kiêm Ngoại trưởng Mỹ, Henry Kissinger đóng vai trò quan trọng trong định hướng chính sách đối ngoại của nước Mỹ.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, nhà ngoại giao từng phục vụ hai đời tổng thống Mỹ, đã qua đời tại nhà riêng vào ngày 29/11 ở tuổi 100. Sinh thời, ông Kissinger đã đạt được một số thành tựu đáng chú ý, giúp ông nhận được giải thưởng Nobel hòa bình nhưng cũng nhận về không ít lời chỉ trích.
Ông Henry Kissinger - người từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại trưởng dưới hai đời Tổng thống Mỹ đã để lại dấu ấn khó phai trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Ủy ban Nobel Na Uy chiều nay (6/10) công bố trao giải Nobel Hòa bình 2023 cho nhà hoạt động vì quyền phụ nữ - bà Narges Mohammadi, người Iran.
Một số dự đoán rằng các nhà hoạt động vì quyền người bản địa, bảo vệ khí hậu, vì quyền phụ nữ, ông Zelensky, Tòa án Công lý Quốc tế là những ứng viên tiềm năng cho giải thưởng Nobel Hòa bình 2023.
Ông Jimmy Carter cho rằng vợ giúp ông có lối sống năng động, chế độ ăn lành mạnh. Cả hai cũng có nhiều sở thích chung.
Trường Y tế Công cộng Harvard (HSPH) hôm 26/4 khai trương Trung tâm Chánh niệm Thích Nhất Hạnh với khoản tài trợ trị giá 25 triệu USD từ một người ẩn danh.
Con cháu và họ hàng ông Jimmy Carter luôn túc trực bên giường sau khi cựu Tổng thống Mỹ được chuyển sang chế độ chăm sóc cuối đời tại nhà riêng ở Georgia.
Bộ tiểu thuyết Hiệp sĩ Thánh chiến được văn hào Henryk Sienkiewicz, chủ nhân giải Nobel Văn chương năm 1905, thai nghén và thực hiện trong hơn 35 năm.
Viện Nobel Na Uy ở Oslo vừa công bố trao giải Nobel Hòa bình 2022 cho nhà hoạt động nhân quyền Ales Bialiatski đến từ Belarus cũng như tổ chức nhân quyền Nga Memorial và tổ chức nhân quyền Trung tâm vì tự do dân sự của Ukraine.
Giải Nobel Hòa bình được trao trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động như xung đột quân sự, giá thực phẩm, năng lượng tăng, nguy cơ vũ khí hạt nhân đáng báo động.
Ngày 21/4, lãnh đạo đảng Độc lập của Timor-Leste Jose Ramos-Horta đã tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống ở quốc gia Đông Nam Á, đồng thời kêu gọi sự đoàn kết và đối thoại.
Bộ Ngoại giao đã gửi lời chia buồn sâu sắc tới sơn môn, cộng đồng Phật tử Việt Nam ở trong, ngoài nước và pháp quyến của thiền sư Thích Nhất Hạnh trước tin ông viên tịch.
Từ nước Anh đến nước Mỹ, phật tử ở nhiều quốc gia trên thế giới bày tỏ sự ngưỡng mộ và tiếc thương thiền sư Thích Nhất Hạnh - người khai sinh 'Phật giáo dấn thân'.
'Tôi vô cùng ngạc nhiên khi biết tin mình là người giành giải Nobel Hòa bình năm nay… giải thưởng là chiến thắng của sự thật trước những dối trá… Tôi hy vọng giải thưởng danh giá này mang lại nguồn năng lượng mới cho các nhà báo Philippines, rằng chúng tôi không đơn độc'…
Nhiều người nghĩ rằng Alfred Nobel cảm thấy tội lỗi vì phát minh thuốc nổ của ông nên dẫn tới sự ra đời của giải Nobel Hòa bình. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau giải thưởng danh giá ấy còn có một bóng hồng là Bertha von Suttner, bà chính là nguồn cảm hứng của giải thưởng này.
Người vừa đoạt giải Nobel Hòa bình Maria Ressa đã sử dụng sự nổi bật mới của mình để chỉ trích Facebook là mối đe dọa đối với nền dân chủ, nói rằng gã khổng lồ truyền thông xã hội không bảo vệ được sự lan truyền của sự căm thù, thông tin sai lệch và 'thiên vị với sự thật'.
Giải Nobel Hòa bình năm 2021 về tay 2 nhà báo Maria Ressa và Dmitry Muratov vì những đóng góp nhằm xây dựng nền dân chủ và hòa bình lâu dài.
Với những nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận, hai nhà báo điều tra gồm Maria Ressa (người Mỹ gốc Philippines) và Dmitry Muratov (người Nga) đã vinh dự được nhận giải Nobel hòa bình năm 2021, Ủy ban giải Nobel Na Uy ngày 8/10 tuyên bố.
Giải Nobel Hòa bình năm nay thuộc về Maria Ressa và Dmitry Muratov, hai nhà báo người Philippines và Nga, vì 'nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận'.
Chủ tịch Ủy ban Nobel Na Uy Berit Reiss-Andersen vừa công bố hai nhà báo Nga và Philippines là các chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2021 vì những nỗ lực nhằm bảo vệ quyền tự do ngôn luận, điều kiện tiên quyết cho dân chủ và hòa bình lâu dài.
Nhiều ý kiến cho rằng nếu giải Nobel Hòa bình năm nay được trao cho WHO thì sẽ là một vấn đề gây tranh cãi.
Khi điểm lại những giải thưởng Nobel Hòa bình đáng nhớ nhất, báo chí thế giới thường nhắc tới giải thưởng Nobel Hòa bình năm 1973. Năm đó, đại diện phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Lê Đức Thọ đã từ chối nhận giải với lý do hòa bình vẫn chưa lập lại tại Việt Nam.
Benito Mussolini và Adolf Hitler là hai nhà độc tài khét tiếng thế giới. Những nhà lãnh đạo này gây ra nhiều tội ác rùng rợn khiến hàng triệu người chết. Thế nhưng, không ai có thể ngờ họ được đề cử giải Nobel Hòa bình.
Amanda Nguyễn, cô gái gốc Việt từng gây sửng sốt toàn thế giới khi được đề cử giải Nobel Hòa Bình danh giá. Amanda là nạn nhân của xâm hại tình dục, thanh xuân của cô là con đường gian nan viết lại luật để tìm công lý cho nạn nhân có nỗi đau giống mình.