Giảm chỉ số đường huyết, mỡ máu nhờ 'bí kíp làm sạch' mạch máu đơn giản

Mạch máu 'bẩn' là nguyên nhân tiềm ẩn của những căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không có giải pháp để cải thiện, làm sạch. Ngược lại, nếu mạch máu được làm sạch định kỳ và lưu thông tốt có thể giúp chúng ta sống thọ, sống khỏe hơn.

Những điều chưa biết về người tìm ra Insulin - Thần dược cho người bị tiểu đường

Từ đầu thế kỷ 20, các bệnh nhân tiểu đường có thể sống một cuộc đời ổn định, lâu dài và hữu ích hơn nhờ một loại 'thần dược' - đó là chất Insulin.

Giải thưởng VinFuture mang lại uy tín lớn cho Việt Nam

Với số lượng đề cử của VinFuture mùa thứ 3 nhiều hơn gần gấp ba lần so với mùa giải đầu tiên, Giáo sư Albert P. Pisano, Viện sĩ Viện hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ, đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture cho rằng, giá trị cốt lõi và sứ mệnh đặc biệt của giải thưởng chính là điều làm nên sức hút đối với VinFuture theo tờ Technode Global.

Chủ nhân Nobel Y học được VinFuture trao giải từ 2 năm trước

TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman - đồng chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2021 vừa được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2023.

Nobel Y học 2023 vinh danh nghiên cứu công nghệ vaccine COVID-19

Chủ nhân giải Nobel Y học 2023 là hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman, với công trình nghiên cứu mở đường cho việc bào chế vaccine COVID-19.

Nobel Y học vinh danh hai nhà nghiên cứu giúp phát triển vaccine COVID-19

Giải thưởng Nobel Y học được trao cho Katalin Karikó người Hungary và Drew Weissman người Mỹ, cũng là nhà khoa học nhận giải thưởng VinFuture cách đây hai năm.

Người phụ nữ đầu tiên nhận Nobel Y học trên thế giới là ai?

Gerty Cori là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới dành giải Nobel trong lĩnh vực Y học. Cùng với người chồng Carl Ferdinand Cori, cả hai cùng chung đam mê trong lĩnh vực tiền lâm sàng nhằm chứng minh những khái niệm sống còn trong lĩnh vực di truyền học.

Nobel Y học 2022 vinh danh nhà khoa học khám phá về sự tiến hóa của con người

Chủ nhân của Giải thưởng Nobel Y học năm 2022 là nhà di truyền học Svante Pääbo với công trình liên quan bộ gen của các loài người đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người.

Chuyện về loại 'vũ khí' chống nhiễm khuẩn

Hiện nay gần như mọi người ở xứ ta đều biết đôi điều về kháng sinh (trước đây khá lâu ở miền Nam còn gọi trụ sinh). Đây là loại thuốc khi ra đời đã được xem thần kỳ và nay sẽ là thảm họa nếu trong bệnh viện không có kháng sinh.

Nhà khoa học phát hiện virus HIV qua đời

Hãng tin AFP ngày 10-2 đưa tin nhà virus học người Pháp Luc Montagnier đã qua đời ở tuổi 89. Ông Montagnier được giải thưởng Nobel vinh danh vào năm 2008 vì công trình phát hiện virus làm suy giảm miễn dịch ở người (HIV) gây bệnh AIDS.

Nhà khoa học phát hiện virus HIV qua đời

Hãng tin AFP ngày 10/2 đưa tin nhà virus học người Pháp Luc Montagnier đã qua đời ở tuổi 89. Ông Montagnier được giải thưởng Nobel vinh danh vào năm 2008 vì công trình phát hiện virus làm suy giảm miễn dịch ở người (HIV) gây bệnh AIDS.

Ba người Mỹ chia nhau giải Nobel Kinh tế 2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chiều 11-10-2021 đã công bố chủ nhân của giải Nobel Kinh tế 2021 là 3 nhà kinh tế người Mỹ. Đây cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mùa giải Nobel năm nay.

Nhận diện điểm tương đồng của bốn giải Nobel tính đến lúc này

Cho đến lúc này, chủ nhân của bốn trong sáu giải Nobel năm 2021 đều là nam giới.

Chuyên gia bất mãn vì Nobel Y học bỏ qua người điều chế vaccine COVID-19

Nhiều nhà khoa học cho rằng công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA giúp sáng chế vaccine COVID-19 mới xứng đáng được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2021.

Giải Nobel Y học được trao cho những khám phá về phản ứng thần kinh với nhiệt và xúc giác

David Julius và Ardem Patapoutian đã được vinh danh vì những khám phá của họ về cách thức nhiệt và xúc giác có thể ảnh hưởng đến các tín hiệu trong hệ thần kinh.

Công bố chủ nhân giải thưởng Nobel Y học - mùa giải Nobel 2021 bắt đầu

Đại dịch Covid-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.

Công trình nghiên cứu vaccine mRNA Covid-19 là ứng viên tiềm năng cho giải Nobel năm nay

Katalin Kariko và Drew Weissman, hai nhà nghiên cứu người Mỹ đứng đằng sau vaccine ngừa Covid-19 sản xuất theo công nghệ mRNA, đang là ứng cử viên sáng giá cho giải thưởng Nobel Y học năm nay.

Học sinh, sinh viên tiêu biểu toàn quốc: Niềm tin và khát vọng

Những học sinh, sinh viên (HSSV) xuất sắc chia sẻ khát vọng và nỗ lực của bản thân trong học tập, rèn luyện, cũng như mong mỏi để đạt được ước mơ của mình.

Giám đốc điều hành WFP không tới nhận giải Nobel Hòa bình do COVID-19

Thông báo của Viện Nobel Na Uy nêu rõ đang tính tới khả năng tổ chức lễ trao giải trực tuyến để tặng huy chương và bằng chứng nhận cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP).

Ba nhà khoa học phát hiện virus viêm gan C đoạt giải Nobel Y học 2020

Ngày 5/10 vào lúc 16 giờ 30 phút, Hội đồng Giải thưởng Nobel thuộc Viện Karolinska của Thụy Điển công bố, giải thưởng Nobel Y sinh năm 2020 thuộc về ba nhà khoa học Harvey J. Alter, Michael Houghton và Charles M. Rice vì đã phát hiện virus viêm gan C.

Sự kiện thế giới sẽ diễn ra từ ngày 5-12/10: Giải thưởng Nobel Y học sẽ trao ngày 5/10

Các giải thưởng Nobel của năm nay sẽ được trao từ ngày 5-12/10, trong đó giải thưởng Nobel Y học sẽ được trao vào ngày 5/10.

Giáo sư Nobel bác bỏ thông tin liên quan đến tuyên bố 'virus corona nhân tạo'

Giáo sư Tasuku Honjo, người được trao giải thưởng Nobel Y học và Sinh lý học năm 2018, đã bác bỏ thông tin liên quan đến bài đăng trên phương tiện truyền thông xã hội tuyên bố về việc virus corona là 'nhân tạo', 'phát minh' trong phòng thí nghiệm.

Nobel Vật lý 2019 vinh danh khám phá vũ trụ và hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

Vào lúc 16 giờ 55 ngày 8-10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2019.

Giải Nobel Y học 2019 đã có chủ

Tờ DW đưa tin, ngày 7-10, Ủy ban Nobel của Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Y học năm 2019. Theo đó, ba nhà khoa học: William Kaelin, Peter Ratcliffe và Gregg Semenza đã giành được giải Nobel Y học năm 2019.

Các ứng viên sáng giá cho Nobel Y học 2019

Cái tên sáng giá nhất cho Nobel Y học năm nay là nhà nghiên cứu người Hà Lan Hans Clevers, với nghiên cứu xác định các thành phần chính của đường truyền tín hiệu WNT có liên hệ chặt chẽ với bệnh ung thư và tự kỷ.

Các ứng viên sáng giá cho Nobel Y học 2019

Mọi con mắt sẽ đổ dồn về Stockholm, Thụy Điển hôm 7/10 để chờ đợi khoảnh khắc xướng tên người đoạt giải thưởng Nobel Y học 2019.

Thuốc miễn dịch kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn

Kết quả điều trị tích cực khi sử dụng thuốc miễn dịch Pembrolizumab (Keytruda) là tín hiệu đáng mừng cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt là người bệnh ung thư giai đoạn muộn, di căn.

Thuốc miễn dịch kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn

Kết quả điều trị tích cực khi sử dụng thuốc miễn dịch Pembrolizumab (Keytruda) là tín hiệu đáng mừng cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt ở giai đoạn muộn, di căn.

Nhật Bản chữa khỏi bệnh giác mạc bằng tế bào gốc

Y học Nhật Bản vừa đạt được thành tựu tuyệt vời khi nhóm chuyên gia ở Đại học Osaka thử nghiệm thành công việc ghép mô được nuôi cấy từ tế bào gốc vạn năng cảm ứng (tế bào iPS) cho một nữ bệnh nhân mắc bệnh giác mạc (cornea), mà không gây tác dụng phụ nào.