Một di cốt người cổ có niên đại ước tính khoảng 2.300 năm vừa được phát hiện ở di tích Giồng Cá Vồ ở huyện Cần Giờ (TP HCM).
Khai quật hơn 200 m2 thuộc di tích khảo cổ quốc gia Giồng Cá Vồ, các nhà khảo cổ học phát hiện 185 mộ chum, 13 mộ đất cùng hàng trăm di vật quý.
Ngày 25/8, Viện Khảo cổ học phát đi thông báo kết quả khai quật di tích khảo cổ quốc gia Giồng Cá Vồ.
Huyện Cần Giờ được biết đến như một nét rất riêng của TPHCM, bởi lẽ nơi đây có cả rừng và biển, là những lợi thế, tiềm năng vô cùng đặc biệt của thành phố (TP) mang tên Bác để thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển, nhất là kinh tế (KT) biển… Bên cạnh đó, nơi đây còn 2 lần được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng lao động lực lượng vũ trang' và 'Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới'.
Không phải ngẫu nhiên mà trong chuỗi hoạt động kích thích du lịch TPHCM trong bối cảnh bình thường mới, hồi tháng trước, Phó chủ tịch UBND TPHCM Phan Thị Thắng đã chủ trì cuộc tọa đàm về 'Phát triển kinh tế đêm Cần Giờ' với sự tham dự của lãnh đạo các ban ngành, doanh nghiệp lữ hành, nhà đầu tư, các chuyên gia… Đã có những phát biểu, trao đổi khá thẳng thắn, gợi mở nhiều ý tưởng để phát triển du lịch Cần Giờ. Nhưng do thời gian có hạn, nhiều vấn đề chưa được tranh luận để làm rõ hơn tại cuộc tọa đàm, đặc biệt là về cách làm và tính hiệu quả.
Chiếc khuyên tai hai đầu thú của văn hóa Đồng Nai vẫn còn nằm trên hộp sọ của một nam giới khoảng 30-40 tuổi, có lẽ là thành viên một gia đình quý tộc thời đó...
Thực trạng di sản đang bị xâm hại, phá hoại tại nhiều địa phương gióng lên hồi chuông báo động.
Ở đây người xem có thể thấy lưỡi qua đồng, lưỡi dao đá, các loại chuỗi hạt, vòng trang sức, khuyên tai bằng đá quý tinh xảo...từ hơn 3000 năm trước