Cột cờ Hà Nội còn có tên khác là Kỳ đài Hà Nội, nằm trong khuôn viên của Bảo tàng Quân sự Việt Nam, trên đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội.
Cột cờ Hà Nội trong khu du lịch mũi Cà Mau uy nghi và mang đậm nét cổ kính, giống nguyên bản cột cờ Hà Nội ở thủ đô.
Mặc các cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'. Người phụ nữ đó là công chúa Lê Ngọc Bình.
Bà là công chúa út của vua Lê Hiển Tông, số phận đưa đẩy kết duyên với hai vị vua của 2 triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Hoàng thành Thăng Long là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Là một điểm du lịch được biết đến muộn màng ở Hội An (Quảng Nam), mở cửa đón khách tham quan từ giữa năm 2013 nhưng Nhà thờ cổ tộc Nguyễn Tường thực sự thu hút du khách bởi bề dày lịch sử và kiến trúc đặc sắc.