Cửu đỉnh đặt tại Thế Tổ Miếu, Hoàng cung Huế là đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam vào thế kỷ XIX.
Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế xưa. Đây cũng là nơi 13 vị vua nhà Nguyễn làm lễ đăng quang, từ vua Gia Long đến vua Bảo Đại. Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đã dần lấy lại hình hài và đợi ngày hoàn thiện, đón khách tham quan.
Hưng Miếu, hay còn gọi là Hưng Tổ Miếu, là một trong những di tích lịch sử và văn hóa quan trọng ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi thờ tự thân phụ và thân mẫu của vua Gia Long.
Ngày đầu Thu, tôi nhận được quà tặng của học trò cũ. Đó là cuốn sách 'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' của nhà báo Lê Tiên Long.
Hiện vật làm bằng vàng 18K, nặng 172 g, có hình hai con rồng vươn mình nâng đỡ viên ngọc có vòng lửa xung quanh, tựa như mặt trời. Đây là một trong những cổ vật bằng vàng tinh xảo của nhà Nguyễn còn được lưu giữ cho đến này.
Dù là bậc khai quốc công thần triều Nguyễn nhưng Lê Văn Duyệt, Lê Văn Quân hay Nguyễn Văn Thànhxxx vẫn bị kết tội bởi những bản án nghiêm khắc.
Kinh thành Huế là công trình quan trọng bậc nhất của triều đình nhà Nguyễn, nơi lưu giữ ký ức về một thời phong kiến uy quyền của Việt Nam.
Các nghệ nhân tỉ mỉ vẽ từng họa tiết nhỏ nhất, họ thậm chí phải làm việc cả ban đêm để kịp tiến độ trùng tu điện Thái Hòa - nơi 13 vị vua nhà Nguyễn đăng quang.
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', Điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Sau gần 3 năm đại trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
UBND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang vừa tổ chức cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024).
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', công trình 'biểu tượng' quyền lực của triều Nguyễn sắp hoàn thiện, đón khách tham quan.
Sản phẩm kim hoàn ở Kế Môn nổi tiếng có chất lượng tốt so với nhiều nơi khác với kỹ thuật tay nghề tinh xảo và chạm khắc cầu kỳ được làm ra bởi những người thợ có kinh nghiệm.
Vào thời nhà Nguyễn còn thịnh trị, điện Thoại Thánh từng là một cung điện bề thế với diện tích lên đến nửa héc-ta, gồm hàng chục công trình lớn nhỏ với một đội ngũ tùy tùng, binh lính bảo vệ đông đảo.
'Vì việc nước quên việc nhà' là câu nói vẫn dành để mô tả cách hành xử của các bậc chính nhân quân tử hết lòng vì đất nước. Nhưng, làm được như vậy khó lắm.
Để không phải đối đầu với bạn thân trên chiến trường, vị tướng này cả gan cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức.
Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.
Nhập ngũ tại Tiểu đoàn 914 vào tháng 5-1971, chúng tôi trải qua khóa huấn luyện tân binh, tập luyện ở thao trường, hành quân từ Thái Bình ra Quảng Yên thực hành bắn đạn thật, ném lựu đạn, đánh bộc phá bằng thuốc nổ, tập chiến thuật tổ 3 người, trèo đèo lội suối, mắc tăng võng, ăn ở dã ngoại trong rừng. Khi đã đủ tố chất của người lính sẵn sàng hành quân đi 'B' vào chiến trường, chúng tôi được cử đi học đào tạo Tiểu đội trưởng, ở xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Chúng tôi gọi thân thương đó là Trường 'Nguyễn Ánh'.
Trước thực trạng xuống cấp, di tích điện Thoại Thánh, nơi thờ tự mẹ vua Gia Long (vị vua triều Nguyễn) sẽ được đầu tư tu bổ, phục hồi với kinh phí dự kiến hơn 73 tỷ đồng.
Vợ TiTi gây tò mò khi chia sẻ một số dòng trạng thái triết lý ở trên tài khoản cá nhân.
Câu 'chị em bạn dâu, anh em cột chèo' dùng chỉ những người cùng là dâu hoặc là rể trong một nhà, chị em bạn dâu thì dễ hiểu, còn 'cột chèo' có nghĩa gì?
Từ khi xây dựng kinh thành Huế, cùng với cồn Dã Viên - 'hữu Bạch Hổ', vua Gia Long đã coi cồn Hến là 'tả Thanh Long' - biểu trưng cho quyền uy của vương quyền. Thế nhưng giờ đây, hàng ngàn người dân sinh sống ở cồn Hến mỗi khi ra vào với 'thế giới' bên ngoài đều thấp thỏm theo độ rung lắc vì cây cầu độc đạo Phú Lưu xuống cấp nghiêm trọng.
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Điện Thoại Thánh, nơi thờ tự mẹ vua Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn sẽ được đầu tư tu bổ, phục hồi.
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ 'tứ bất' (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ 'Tứ bất' được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Dự án trùng tu di tích Điện Thoại Thánh nhằm phục hồi, tu bổ một trong những công trình lăng mộ, thờ tự có ý nghĩa quan trọng trong Quần thể di tích Cố đô Huế.
Khu lăng mộ mẹ vua Gia Long – vị vua đầu tiên triều Nguyễn được tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư hơn 73 tỷ đồng để tu bổ.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại trước 300 năm so với thời điểm nó được công nhận.
Điện Thái Hòa vẫn mở cửa đón du khách khi di tích đang trong giai đoạn trùng tu cuối cùng. Từ khi mở cửa, mỗi ngày điện Thái Hòa đón hàng trăm lượt khách đến tham quan.
Trong suốt 20 năm trị vì, vua Gia Long từng nhiều lần ban Chiếu lệnh miễn, giảm thuế cho dân tại nhiều địa phương khi gặp thiên tai mất mùa.
Kênh Vĩnh Tế không chỉ là công trình phòng thủ trấn biên kỳ vĩ, mà còn mạch máu giao thông trọng yếu để chấn hưng vùng biên viễn Tây Nam. Từ Châu Đốc cho đến Hà Tiên, những câu chuyện về dòng kênh huyền thoại này vẫn luôn sống động và đầy cuốn hút. Dù lịch sử đã đi qua 2 thế kỷ, nhưng người hậu thế vẫn muốn tận tường chuyện tên gọi của dòng kênh.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Chính sách khẩn hoang của Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đã chuẩn bị và tạo điều kiện cho sự ra đời của công điền công thổ.
Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.
Giữa nỗi đau mất mát do thiên tai gây ra, mọi người cũng cảm thấy được xoa dịu phần nào nhờ những khoảnh khắc đoàn kết, ấm áp tình đồng bào được chia sẻ trên mạng xã hội.