Cuộc sống hiện đại khiến xu hướng phụ nữ trẻ tuổi ngại sinh con, trì hoãn sinh thêm con ngày càng lớn. Không ít trường hợp ngoài 35, thậm chí 40 tuổi mới kết hôn và sinh con. Chưa kể xu hướng sống độc thân của một bộ phận người trẻ.
Lúc còn trẻ, nhiều chị em muốn dành thời gian gây dựng sự nghiệp, đi du lịch, khi kết hôn đã gần 40 tuổi, buồng trứng suy giảm rất khó có con.
Bé Tâm Nhi (tên ở nhà Pảo Bao) chào đời tháng 2 là 'bảo bối' mà anh Hàng Kim Phong và chị Ly Bình (Kiên Giang) có được sau lần chuyển phôi đầu tiên tại BVĐK Tâm Anh TP.HCM.
Nhờ phần lớn 'công sức' của trí tuệ nhân tạo, nhiều trường hợp vô sinh, hiếm muộn đã có được hạnh phúc làm cha mẹ sau nhiều năm đằng đẵng mong mỏi có con.
Phút thứ 90 của ca phẫu thuật tinh hoàn siêu nhỏ, bác sĩ thở phào nhẹ nhõm khi đồng nghiệp trong phòng Lab reo hò: 'tìm thấy 5 tinh trùng'.
Tủ nuôi cấy phôi mô phỏng môi trường trong tử cung của người mẹ, tích hợp camera, phần mềm AI giúp vợ chồng hiếm muộn nhìn thấy phôi đang lớn dần.
Suy buồng trứng sớm không chỉ làm suy giảm đời sống tình dục, cản trở chức năng sinh sản của phụ nữ. Đây còn là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến vô sinh ở nữ giới.
Anh Phan Duy Tùng (sinh năm 1987, Phú Thọ) là một trường hợp như vậy. Anh Tùng không có tinh trùng do bị đột biến mất đoạn AZFc trên nhánh dài nhiễm sắc thể Y.
Hiệp hội Sinh sản Úc (FSA) trao chứng nhận RTAC, khẳng định thực hành chuẩn quốc tế cho 2 trung tâm Hỗ trợ sinh sản Việt Nam.
Tôi làm IVF 2 lần và nhiều lần chuyển phôi thất bại. Tôi muốn hiểu rõ nguyên nhân gây chuyển phôi thất bại. Xin bác sĩ tư vấn thêm.
Sự tiến bộ vượt bậc trong nuôi phôi ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), kỹ thuật vi phẫu micro-TESE, bơm huyết tương giàu tiểu cầu tự thân cải thiện nội mạc mỏng… ở IVF Tâm Anh đã giúp hàng ngàn vợ chồng vô sinh chạm vào giấc mơ có con 'chính chủ'.