Cần đánh giá đúng thực trạng về kinh tế sáng tạo tại Việt Nam, tránh đưa ra cách nhìn lạc quan quá mức về sức mạnh thực sự của nền kinh tế trong lĩnh vực kinh tế sáng tạo, TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam khuyến nghị.
Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp cung cấp các công nghệ, trong đó có công nghệ mới như AI, Blockchain ra thị trường thế giới, nhưng doanh nghiệp trong nước lại rất lười ứng dụng các công nghệ mới này.
Hưởng ứng ngày Đổi mới Sáng tạo Thế giới - 21/4. Ngày 19/4, Hội tin học TP HCM (HCA), Saigon Innovation Hub, Binance Academy đồng tổ chức sự kiện Vietnam Technology Day, tại TP HCM. Sự kiện có sự tham gia của ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó chánh Văn phòng Bộ - Giám đốc văn phòng Phía Nam Bộ Khoa học và Công nghệ. Lãnh đạo các tập đoàn công nghệ Việt Nam và quốc tế cùng các Tiến sĩ đến từ Đại học hàng đầu Việt Nam.
Ngày 28.3, UBND TP.HCM tổ chức chương trình gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo (ĐMST) TP.HCM. Trong buổi gặp gỡ, lãnh đạo TP.HCM lắng nghe, chia sẻ những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách hỗ trợ quá trình khởi nghiệp, ĐMST.
Trung tâm Khởi nghiệp sáng tạo TP.HCM sẽ là nơi tập hợp, kết nối các nguồn lực trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và chia thành 2 khu vực: Không gian hỗ trợ chung của nhà nước và không gian thu hút khu vực tư nhân.
'Kiều bào Việt Nam ở nước ngoài ngày càng được quan tâm, ưu tiên, tạo điều kiện trong sinh sống, làm việc và đầu tư tại Việt Nam, là một bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong vận mệnh của dân tộc. Tầm nhìn rất xa của Đảng, Nhà nước về đại đoàn kết dân tộc và ngoại giao kinh tế giúp chúng tôi luôn gần đất nước'.
Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (Techfest) và Tuần lễ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TPHCM (Whise) đã diễn ra vào cuối tháng 11 vừa qua tại TPHCM, với 200 gian hàng của các startup công nghệ của Việt Nam và Hàn Quốc.
Việc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC Hòa Lạc) chính thức hoạt động được đánh giá là khởi đầu để phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đã bày tỏ mong muốn phát triển các dự án đầu tư vào những lĩnh vực công nghệ mới tại Việt Nam như chip bán dẫn, hydrogen xanh…
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo đã trở thành chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước. Để đổi mới sáng tạo trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế nhanh và bền vững, cần có nhiều biện pháp mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là về cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang thực hiện một số giải pháp để phân tích, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động đổi mới sáng tạo để có hướng đi trọng tâm, trọng điểm hơn, thúc đẩy đổi mới sáng tạo một cách thực chất, bền vững.
Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với các đơn vị vừa tổ chức Hội thảo giới thiệu Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) 2023 và kết quả của Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy cho biết theo Báo cáo Chỉ số Đổi mới Sáng tạo Toàn cầu năm 2023, Việt Nam xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Để thị trường khoa học công nghệ Việt Nam phát triển đồng bộ, lành mạnh và hiệu quả cần rà soát tổng thể lại các chính sách về thị trường, tháo gỡ các khó khăn, rào cản, điểm nghẽn...
Xếp hạng thứ 46, Việt Nam tiếp tục là một trong 3 quốc gia giữ kỷ lục về tốc độ đổi mới sáng tạo trong 13 năm liên tiếp.
Tối ngày 27-9 (theo giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo (ĐMST) toàn cầu (Global Innovation Index 2023, gọi tắt là GII) năm 2023. Theo đó, Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới ghi nhận năm 2023 Việt Nam tăng 2 bậc chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu so với năm ngoái, đồng thời đánh giá Việt Nam là một trong 3 quốc gia kỷ lục có thành tích vượt trội so với mức phát triển trong 13 năm liên tiếp.
Chiều tối 27/9 theo giờ Việt Nam, tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2023) năm 2023. Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Chiều tối 27/9, tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2023) năm 2023. Theo đó, Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với 2022.
Từ năm 2017 đến nay, Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam tăng từ vị trí 59 (năm 2016) lên 42 (năm 2019 và 2020), vị trí 44 năm 2021, 48 năm 2022 và vị trí 46 năm 2023.
Theo Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu 2023, Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia - nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Chiều tối 27/9 theo giờ Việt Nam, tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2023) năm 2023. Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Chiều tối ngày 27/9/2023 theo giờ Việt Nam, tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo (ĐMST) toàn cầu (Global Innovation Index 2023, gọi tắt là GII) năm 2023. Theo đó, Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Chiều tối 27-9 theo giờ Việt Nam, tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2023, gọi tắt là GII) năm 2023. Theo đó, Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Việt Nam xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022. Theo WIPO, Việt Nam là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua; đồng thời là một trong 3 quốc gia giữ kỷ lục có thành tích vượt trội so với mức độ phát triển trong 13 năm liên tiếp...
Chiều tối ngày 27/9 (giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) đã công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2023 - GII) năm 2023. Theo đó, Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022; đồng thời được đánh giá là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.
Chiều tối 27/9, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Thụy Sĩ công bố, năm 2023 Việt Nam tăng 2 bậc chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu so với năm 2022, xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế.