Số ca mắc ung thư vú đang gia tăng đáng kể và ngày càng trẻ hóa, bệnh có liên quan tới di truyền và lối sống thiếu khoa học.
Tại Việt Nam, các bệnh như bệnh tim mạch, hô hấp mạn tính, ung thư, tiểu đường là nguyên nhân gây ra gần 80% số ca tử vong.
Tại Việt Nam, các bệnh không lây nhiễm như bệnh tim mạch, hô hấp mạn tính, ung thư, tiểu đường là nguyên nhân gây ra gần 80% số ca tử vong.
Ngày 5/12, tại Hội thảo hàng năm Phòng chống ung thư TPHCM lần thứ 27 – năm 2024, nhiều đại biểu khẳng định, bệnh ung thư đang trở thành gánh nặng và thách thức khi số người mắc bệnh ngày càng tăng.
Ngành y tế TP.HCM xác định rõ việc xây dựng chiến lược phòng chống ung thư với các hoạt động trọng tâm được triển khai đồng bộ theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là nhiệm vụ và trách nhiệm của ngành y tế.
'Số ca bệnh ung thư mắc mới không ngừng gia tăng, gây áp lực không nhỏ cho công tác tiếp nhận, điều trị của Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh. Việc chuyển giao kỹ thuật, nâng cao năng lực của các bệnh viện tuyến tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho người bệnh, nâng cao chất lượng điều trị cũng như giảm tải cho tuyến trên'.
Nhóm nguy cơ cao như viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa, cần phải kiểm tra định kỳ.
Tại hội thảo 'Tầm soát và điều trị ung thư phổi giai đoạn sớm' do Bệnh viện FV vừa tổ chức tại TP.HCM, các diễn giả trong và ngoài nước đã trình bày những tiến bộ mới nhất về tầm soát và điều trị ung thư phổi, mở ra cơ hội điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân.
Mỗi năm, nước ta ghi nhận khoảng 24.583 ca mắc mới ung thư vú, chiếm 28,9% tổng số các bệnh ung thư ở nữ giới.
Tại Việt Nam, số ca mắc và tử vong do ung thư đang ở mức báo động. Theo thống kê của GLOBOCAN 2022, Việt Nam ghi nhận 180.480 ca mắc mới và 120.184 ca tử vong do ung thư. Việt Nam ở vị trí thứ 20 về tỉ lệ mắc mới tại châu Á và thứ 101 trên toàn cầu.
Đây là chia sẻ của các chuyên gia trong nước và quốc tế đưa ra tại Hội thảo phòng chống ung thư Hà Nội năm 2024 do Bệnh viện Ung bướu Hà Nội phối hợp Hội ung thư Việt Nam tổ chức ngày 8/11.
Tại Việt Nam, theo báo cáo từ GLOBOCAN năm 2022, mỗi năm có 180.480 ca ung thư mới được phát hiện. Đồng thời, số trường hợp tử vong vì ung thư lên đến 120.184 ca. Đây là một tỷ lệ đáng báo động, đặt Việt Nam ở vị trí thứ 20 về tỷ lệ mắc mới tại châu Á, và thứ 101 trên toàn cầu.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Novartis Việt Nam kí kết thỏa thuận trong thực hiện Chương trình 'Nâng cao nhận thức và tăng cường hỗ trợ Phụ nữ trong công tác phòng, chống mắc ung thư vú tại Việt Nam'.
Theo thống kê của Tổ chức Ghi nhận ung thư toàn cầu (GLOBOCAN 2022), tại Việt Nam có 180.480 số ca mắc mới ung thư, trong đó ung thư vú đã vượt lên trên ung thư gan trở thành bệnh đứng thứ nhất về tỉ lệ mắc mới, với 24.563 ca mỗi năm.
Ung thư vú đứng hàng đầu về tỉ lệ mắc mới tại Việt Nam trên cả 2 giới và có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh.
Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam. Theo thống kê, cứ trong 100.000 phụ nữ sẽ có 24,5 người được chẩn đoán mắc ung thư vú. Tuy nhiên nhận thức về căn bệnh này trong cộng đồng vẫn còn có những hạn chế.
Ưu tiên lấy phụ nữ làm trung tâm trong các hoạt động của chương trình 'Nâng cao nhận thức và tăng cường hỗ trợ phụ nữ trong công tác phòng, chống mắc ung thư vú tại Việt Nam' là nội dung được đề cập đến tại lễ ký kết của Hội LHPN Việt Nam và công ty TNHH Novartis Việt Nam.
Theo các chuyên gia, độ tuổi mắc ung thư vú ngày càng trẻ hóa, tạo ra thách thức lớn cho cả người bệnh và hệ thống y tế. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận khoảng 24.600 ca mới mắc và 10.000 ca tử vong, chiếm 1/3 tổng số ca ung thư ở nữ giới...
Số ca mắc ung thư vú đã vượt lên trên ung thư gan, trở thành bệnh đứng thứ nhất về tỉ lệ mắc mới, với 24.563 ca mỗi năm.
Sự kiện hợp tác giữa 2 tập đoàn Eisai và Terumo đánh dấu bước tiến quan trọng trong lĩnh vực điều trị ung thư gan tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng là loại ung thư phổ biến thứ 4 ở nam giới, thứ 3 ở nữ giới.
Ngày 18/10 tại TPHCM, nhân tháng nhận thức về ung thư vú năm 2024 và chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, MSD đã phối hợp với các bệnh viện tại Hà Nội và TPHCM tổ chức chuỗi hội thảo khoa học: 'Cập nhật hiệu quả điều trị ung thư vú tam âm giai đoạn sớm với liệu pháp miễn dịch'.
Các bác sĩ khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Bình Dân (TP Hồ Chí Minh) vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật robot cắt khối u đại tràng bên phải cùng các hạch ung thư cho cụ bà N.T.Q, 89 tuổi. Đây là bệnh nhân cao tuổi nhất trong số gần 3.000 trường hợp phẫu thuật robot đã được thực hiện tại bệnh viện kể từ năm 2016.
Ung thư xương có mức độ ác tính rất cao, điều trị khó khăn, có thể gây tàn phế. Do đó, các bác sĩ đặc biệt quan tâm đến việc phẫu thuật bảo tồn chi nhằm nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
Theo ước tính của Tổ chức ung thư toàn cầu (Globocan) năm 2022, Việt Nam có đến hơn 180.000 ca mới mắc và khoảng hơn 120.000 ca tử vong do ung thư.
Ngày 2/10/2024, tại cơ sở Tân Triều, Bệnh viện K và Công ty TNHH Merck Healthcare Việt Nam đã chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ giữa hai đơn vị nhằm nâng cao chất lượng điều trị, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của bệnh nhân ung thư.
Giải pháp EOB – MRI là một trong những kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tân tiến, cung cấp nhiều thông tin hữu ích về hình thái và chức năng gan mật. Thông qua việc sàng lọc, chẩn đoán sớm và chính xác, các bác sĩ có thể đưa ra những định hướng điều trị thích hợp, kịp thời cho người bệnh.
GS.BS Nguyễn Chấn Hùng nổi tiếng với câu nói 'ung thư biết sớm, trị lành' đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc sàng lọc, phát hiện bệnh sớm.
Dù bị đau bụng trong thời gian dài nhưng ông H. vẫn không đi khám, cho đến lúc sức khỏe suy yếu, tới bệnh viện mới phát hiện bị ung thư đại tràng di căn gan.
Tại Việt Nam, gánh nặng ung thư ước tính tăng gấp 3 lần sau 30 năm và điều đáng quan ngại hiện nay là bệnh nhân ung thư đang có xu hướng trẻ hóa.
Ngày 23/8, Bệnh viện Trung ương Huế và Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học phòng chống ung thư thường niên - Huế lần thứ 12. Hội nghị nằm trong khuôn khổ các hoạt động chuyên môn hàng năm của Hội Ung thư Việt Nam.
Một nghiên cứu của Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy bệnh nhân bị bệnh ung thu vùng đầu - cổ giai đoạn 2010-2020 tăng gần gấp đôi so với 10 năm trước.
Đây là kết quả đánh giá được đưa ra tại hội nghị khoa học Phòng chống ung thư diễn ra ngày 23/8. Hội nghị chuyên ngành quan trọng này thuộc chương trình hoạt động hàng năm của Hội Ung thư Việt Nam do Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế và Trường Đại học Y Dược, ĐH Huế phối hợp tổ chức.
Hiện nay, bệnh nhân ung thư đang có xu hướng trẻ hóa. Tại một nghiên cứu của Bệnh viện Trung ương Huế về các ung thư vùng đầu, cổ được chẩn đoán ở giai đoạn 2010-2020, tỷ lệ bệnh nhân trẻ dưới 40 tuổi tăng gần gấp đôi so với 10 năm trước.
Hội nghị Điện quang và Y học hạt nhân Thường niên lần thứ 25 (VSRNM 2024), sẽ diễn ra vào ngày 23-24/8/2024, tại Đà Nẵng. Hội nghị quy tụ nhiều chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế, cùng thảo luận về những tiến bộ khoa học đột phá trong lĩnh vực y tế.
Theo GLOBOCAN 2022, ung thư dạ dày đứng thứ 5 về số ca mắc và tử vong trên thế giới. Bệnh ung thư dạ dày có lây không hay vi khuẩn HP có phải thủ phạm chính gây bệnh vẫn còn là thắc mắc của nhiều người.
Với mong muốn cập nhật kiến thức mới nhất trong lĩnh vực xét nghiệm chẩn đoán và điều trị, ngày 26/7 vừa qua, Hệ thống Y tế MEDLATEC phối hợp cùng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Nam tổ chức thành công 'Hội nghị khoa học Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Nam'.
Ung thư là thử thách lớn, nhưng cũng là dịp để nhận ra giá trị cuộc sống, tình yêu thương, sự đoàn kết; để chúng ta sống tốt hơn sau biến cố...
Nhập viện khi đã ở giai đoạn cuối ung thư vú, với khối u lớn hơn 10cm, nữ sinh viên N.T.P để lại nhiều tiếc nuối vì đã vuột đi cơ hội điều trị ở thời điểm vàng. Đáng nói, hiện vẫn còn nhiều người vẫn có suy nghĩ sai lầm về căn bệnh này.
Theo ông Nguyễn Trọng Khoa, việc ứng dụng công nghệ AI trong y tế mang lại lợi ích lớn trong công tác chẩn đoán, phát hiện sớm, lập kế hoạch điều trị cho người bệnh.
Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai đang điều trị cho một bệnh nhân nữ mắc ung thư vú khi tuổi đời còn khá trẻ.
Nghĩ mình chỉ mới 29 tuổi nên cô gái không đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Tình cờ, cô phát hiện khối u bất thường bên ngực trái và được chẩn đoán ung thư giai đoạn 2.
Khỏe mạnh bình thường, cô gái 29 tuổi, ở Hà Nội tình cờ phát hiện khối u bên ngực trái, đi khám và được chẩn đoán ung thư vú giai đoạn 2.
Tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú có xu hướng trẻ hóa, có bệnh nhân khoảng ngoài 20 tuổi đã mắc K vú. Các chuyên gia khuyến cáo chị em phụ nữ nên đi tầm soát thường xuyên để phát hiện sớm bệnh lý, điều trị kịp thời.
Bệnh nhân phát hiện thấy khối u bất thường bên ngực trái, to dần lên, hơi đau, đi khám được các bác sĩ chẩn đoán ung thư vú.
Sau khi phẫu thuật, nạo vét hạch, bệnh nhân ung thư vú được lấy chính mỡ thừa và da thừa vùng bụng để tạo hình thành ngực, đảm bảo thẩm mỹ cho người bệnh.