Liệu pháp miễn dịch của MSD đã có mặt tại Việt Nam gần 8 năm, mang đến hy vọng về những ngày mai tươi sáng hơn cho bệnh nhân ung thư…
Ngày 29/3, Bộ Y tế chính thức phát động chiến dịch toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV', với mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do vi rút HPV (Human Papillomavirus) gây ra.
Ngày 29/3, Bộ Y tế cùng MSD Việt Nam phát động Chiến dịch Truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV' nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do vi rút HPV (Human Papillomavirus) gây ra.
Bộ Y tế vừa cùng MSD Việt Nam, các đơn vị liên quan, khởi động chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và kêu gọi phòng ngừa bệnh do HPV gây ra.
Mỗi cá nhân đều có thể chủ động dự phòng không bị nhiễm các bệnh do virus HPV gây ra.
'Triển lãm công nghệ AI về phòng vệ HPV' với sự tài trợ của Công ty MSD Việt Nam vì mục tiêu giáo dục diễn ra đến hết ngày 30/3/2025 tại khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), với mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do vi rút HPV (Human Papillomavirus) gây ra.
Chiến dịch truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV' đã được Bộ Y tế phát động vào sáng ngày 29/3. HPV là một loại vi rút có thể gây ra các bệnh lý nguy hiểm bao gồm ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo…
Bộ Y tế chính thức phát động chiến dịch truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV' nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do virus HPV (Human Papillomavirus) gây ra.
Mỗi năm có khoảng 6.200 ca ung thư liên quan đến HPV tại Việt Nam, trong đó hơn 2.500 phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung.
Mỗi năm, Việt Nam có 6.200 ca ung thư do HPV, gây ra hàng nghìn ca tử vong. Bộ Y tế kêu gọi hành động ngay để ngăn chặn hiểm họa này.
Theo thống kê từ Globocan 2022, mỗi năm Việt Nam có khoảng 6.200 ca ung thư liên quan đến HPV, trong đó hơn 2.500 phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung.
Theo thống kê, mỗi năm nước ta có khoảng 6.200 ca ung thư liên quan đến HPV, trong đó hơn 2.500 phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung. Đây là bệnh ung thư nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể dự phòng được bằng tiêm vaccine…
Sáng 29/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phát động Chiến dịch truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV' nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do virus HPV gây ra.
Ngày 29.3, Bộ Y tế chính thức phát động Chiến dịch Truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV' nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do vi rút HPV (Human Papillomavirus) gây ra.
Sáng 29/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế chính thức phát động Chiến dịch Truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV' nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do vi rút HPV (Human Papillomavirus) gây ra.
Ngày 29/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phát động Chiến dịch truyền thông toàn quốc 'Vì một Việt Nam không gánh nặng bởi HPV', nhằm nâng cao nhận thức, kêu gọi phòng ngừa các bệnh lý và ung thư do vi rút HPV (Human Papillomavirus) gây ra. Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, đại diện lãnh đạo các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Y tế tham dự buổi lễ.
Ung thư phổi là căn bệnh phổ biến, đứng hàng đầu về tỉ lệ mắc và tử vong trên toàn thế giới.
Ung thư phổi đứng hàng đầu về tỷ lệ mắc và tử vong. Tuy là bệnh lý thường gặp nhưng vẫn có rất nhiều những hiểu lầm về ung thư phổi cần được làm rõ.
Ung thư đại trực tràng là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến nhất trên toàn cầu. Theo thống kê GLOBOCAN 2022, ung thư đại trực tràng đứng thứ ba về tỷ lệ mắc và thứ hai về tỷ lệ tử vong.
Thờ ơ với các dấu hiệu cảnh báo ung thư, sau khi vừa sinh con, chị A. phải mổ cấp cứu ngay trong đêm với tiên lượng có thể tử vong trong phòng phẫu thuật vì ung thư đại trực tràng.
Ung thư đại trực tràng đang trở thành gánh nặng y tế toàn cầu, đứng thứ 3 về tỷ lệ mắc và thứ 2 về tử vong theo thống kê GLOBOCAN 2022. Tại Việt Nam, căn bệnh này ngày càng trẻ hóa. Liệu chúng ta có thể phòng tránh được ung thư đại trực tràng?
Tầm soát định kỳ giúp nhiều người phát hiện sớm ung thư đại trực tràng, dạ dày, tăng tỷ lệ điều trị thành công và giảm nguy cơ tử vong.
Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng ngày càng trẻ hóa. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu chúng ta chủ động.
Ung thư có thể điều trị khỏi và tinh thần lạc quan là một trong những phương thuốc thần kỳ giúp người bệnh vượt qua bệnh tật
AstraZeneca đang triển khai chương trình hợp tác với các bệnh viện hàng đầu tại Việt Nam theo hướng tiếp cận toàn diện, với mục tiêu ngăn chặn những căn bệnh gây nguy hiểm cho cộng đồng.
Vẫn còn rất nhiều người từng ngày gồng mình chống chọi với những cơn đau do u não, như cách nam diễn viên Quý Bình đã từng.
Đối với phụ nữ, ung thư vú là một trong các loại ung thư phổ biến và có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản và tinh thần. Chính vì vậy, sự đồng cảm, động viên, truyền cảm hứng cho những phụ nữ không may mắc ung thư vú giúp họ vượt qua mặc cảm, thiếu tự tin để chiến thắng bệnh tật và hòa nhập trở lại với cuộc sống có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Tại Việt Nam, 70% bệnh nhân ung thư thực quản được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Ở giai đoạn này, hầu hết bệnh nhân đều không thể áp dụng các phương pháp điều trị triệt để như phẫu thuật hay xạ trị. Thời gian gần đây, Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng đã áp dụng phác đồ pembrolizumab kết hợp hóa trị cho thấy có đáp ứng tốt, kiểm soát triệu chứng và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân.
BV Ung bướu Đà Nẵng tiếp nhận bệnh nhân Phạm Đình Trung, 70 tuổi, đến từ Quảng Nam, với triệu chứng: đau cổ, khó nuốt, ăn uống khó khăn, cơ thể suy nhược và sụt cân nghiêm trọng.
Ca sĩ Hồng Nhung cho biết bản thân mắc ung thư vú và vừa trải qua phẫu thuật. Chị 'Bống' cũng nhắn gửi chị em phụ nữ nên tầm soát sớm để dự phòng nguy cơ mắc căn bệnh này.
Số ca mắc ung thư vú đang gia tăng đáng kể và ngày càng trẻ hóa, bệnh có liên quan tới di truyền và lối sống thiếu khoa học.
Tại Việt Nam, các bệnh như bệnh tim mạch, hô hấp mạn tính, ung thư, tiểu đường là nguyên nhân gây ra gần 80% số ca tử vong.
Tại Việt Nam, các bệnh không lây nhiễm như bệnh tim mạch, hô hấp mạn tính, ung thư, tiểu đường là nguyên nhân gây ra gần 80% số ca tử vong.
Ngày 5/12, tại Hội thảo hàng năm Phòng chống ung thư TPHCM lần thứ 27 – năm 2024, nhiều đại biểu khẳng định, bệnh ung thư đang trở thành gánh nặng và thách thức khi số người mắc bệnh ngày càng tăng.
Ngành y tế TP.HCM xác định rõ việc xây dựng chiến lược phòng chống ung thư với các hoạt động trọng tâm được triển khai đồng bộ theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là nhiệm vụ và trách nhiệm của ngành y tế.
'Số ca bệnh ung thư mắc mới không ngừng gia tăng, gây áp lực không nhỏ cho công tác tiếp nhận, điều trị của Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh. Việc chuyển giao kỹ thuật, nâng cao năng lực của các bệnh viện tuyến tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho người bệnh, nâng cao chất lượng điều trị cũng như giảm tải cho tuyến trên'.
Nhóm nguy cơ cao như viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa, cần phải kiểm tra định kỳ.
Tại hội thảo 'Tầm soát và điều trị ung thư phổi giai đoạn sớm' do Bệnh viện FV vừa tổ chức tại TP.HCM, các diễn giả trong và ngoài nước đã trình bày những tiến bộ mới nhất về tầm soát và điều trị ung thư phổi, mở ra cơ hội điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân.
Mỗi năm, nước ta ghi nhận khoảng 24.583 ca mắc mới ung thư vú, chiếm 28,9% tổng số các bệnh ung thư ở nữ giới.
Tại Việt Nam, số ca mắc và tử vong do ung thư đang ở mức báo động. Theo thống kê của GLOBOCAN 2022, Việt Nam ghi nhận 180.480 ca mắc mới và 120.184 ca tử vong do ung thư. Việt Nam ở vị trí thứ 20 về tỉ lệ mắc mới tại châu Á và thứ 101 trên toàn cầu.
Đây là chia sẻ của các chuyên gia trong nước và quốc tế đưa ra tại Hội thảo phòng chống ung thư Hà Nội năm 2024 do Bệnh viện Ung bướu Hà Nội phối hợp Hội ung thư Việt Nam tổ chức ngày 8/11.
Tại Việt Nam, theo báo cáo từ GLOBOCAN năm 2022, mỗi năm có 180.480 ca ung thư mới được phát hiện. Đồng thời, số trường hợp tử vong vì ung thư lên đến 120.184 ca. Đây là một tỷ lệ đáng báo động, đặt Việt Nam ở vị trí thứ 20 về tỷ lệ mắc mới tại châu Á, và thứ 101 trên toàn cầu.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Novartis Việt Nam kí kết thỏa thuận trong thực hiện Chương trình 'Nâng cao nhận thức và tăng cường hỗ trợ Phụ nữ trong công tác phòng, chống mắc ung thư vú tại Việt Nam'.
Theo thống kê của Tổ chức Ghi nhận ung thư toàn cầu (GLOBOCAN 2022), tại Việt Nam có 180.480 số ca mắc mới ung thư, trong đó ung thư vú đã vượt lên trên ung thư gan trở thành bệnh đứng thứ nhất về tỉ lệ mắc mới, với 24.563 ca mỗi năm.
Ung thư vú đứng hàng đầu về tỉ lệ mắc mới tại Việt Nam trên cả 2 giới và có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh.