Xuất khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới: Giải pháp nào bảo vệ thương hiệu Việt?

Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu trực tuyến qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ là một bước đi chiến lược để bảo vệ quyền lợi và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu.

Làm sao để bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử?

Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử quốc tế như Amazon, eBay, Alibaba… để mở rộng thị trường.

Hà Nội có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước | Hà Nội tin mỗi ngày

Hà Nội có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước; Công an Hà Nội lập 5 tổ công tác 'đặc biệt' xử lý vi phạm giao thông; Nhiều nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị tổ chức nước ngoài đăng ký trước… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Giải pháp bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử quốc tế

Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ để bảo vệ quyền lợi, hình ảnh doanh nghiệp mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường, tăng trưởng doanh thu

Bảo vệ thương hiệu Việt trên nền tảng TMĐT quốc tế

Gần đây, doanh nghiệp Việt có xu hướng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế để mở rộng thị trường. Tuy nhiên, việc bảo vệ nhãn hiệu trong không gian mạng, đặc biệt khi xuất khẩu trực tuyến vẫn là một thách thức lớn.

Nhiều nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị tổ chức nước ngoài đăng ký trước

Thuốc lá Vinataba, cafe Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, gạo Nàng Hương… đã bị đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ trước ở Mỹ do doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng bảo hộ.

Xuất khẩu online: Làm sao bảo vệ thương hiệu Việt?

Xuất khẩu trực tuyến (online) đang trở thành hướng đi của nhiều doanh nghiệp để đưa hàng hóa, sản phẩm của mình đi xa hơn trên thị trường thế giới.

Kỳ 2: 'Giai đoạn vàng' để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.

Bùng nổ thị trường thương mại điện tử: Thách thức và cách hóa giải

Nhiều ý kiến cho rằng, năm 2024 được dự báo sẽ là năm tiếp tục bùng nổ của thị trường thương mại điện tử.

Bùng nổ thị trường thương mại điện tử

Thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Năm 2024 được dự báo sẽ là năm tiếp tục bùng nổ của thị trường thương mại điện tử.

Tổng doanh thu 2024 của Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Tiktok Shop có thể đạt 12,4 tỷ USD

Dự báo doanh thu các sàn bán lẻ trực tuyến B2C Việt Nam tiếp tục tăng mạnh và có thể đạt 650.000 tỷ đồng vào năm 2024. Trong đó, 5 sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam có thể đạt hơn 310.000 tỷ đồng, tương đương 12,4 tỷ USD.

Doanh nghiệp Việt tiếp cận nền tảng điện tử lớn còn khó

Chuyển đổi số, thương mại điện tử và thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt.

Động lực nào cho xuất khẩu Việt Nam vượt qua 4 áp lực?

Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?

Chia sẻ dữ liệu giao dịch xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử

Phối hợp với Bộ Tài chính có phương án kết nối chia sẻ dữ liệu giao dịch xuất nhập khẩu thông qua TMĐT với Bộ Công Thương để kịp thời nắm bắt thông tin về thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, đồng thời có phương án kịp thời điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong quản lý hoạt động TMĐT nói chung sau khi Nghị định quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua TMĐT được ban hành.

Hơn 6.400 sản phẩm bị gỡ bỏ khỏi các sàn thương mại điện tử

Hơn 1.600 gian hàng và 6.437 sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử bị khóa, gỡ bỏ trong năm 2022.