Nguy cơ tử vong cao khi mắc bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore có nhiều thể khác nhau. Trong đó, nặng nhất là tình trạng nhiễm trùng máu, bởi tỷ lệ tử vong lên tới 30 - 40%.

Bệnh Whitmore là gì? Biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh tránh tử vong

Whitmore là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây ra bởi vi khuẩn Gram âm Burkholderia pseudomallei (trước đây có tên gọi là Pseudomonas Pseudomallei) đã bị lãng quên, nhưng mới đây đã có trường hợp tử vong vì căn bệnh này.

Viêm phổi do vi khuẩn whitmore có biểu hiện thế nào?

Viêm phổi do vi khuẩn whitmore là thể bệnh hay gặp nhất, có biểu hiện lâm sàng giống với các viêm phổi mắc phải trong cộng đồng do các căn nguyên khác.

Sự đáng sợ của loại vi khuẩn gây bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore vô cùng nguy hiểm bởi ngay cả khi được chẩn đoán đúng bệnh, việc điều trị cũng vô cùng khó khăn và có nguy cơ tử vong cao.

Một bệnh nhi tử vong vì bệnh Whitmore ở Đắk Lắk

Ngày 2/6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong vì bệnh Whitmore.

Thanh Hóa: Một bệnh nhân nhiễm Whitmore được điều trị tích cực

Ngày 16/11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa cho biết, sau hơn 1 tuần điều trị tích cực, bệnh nhân bị nhiễm Whitmore đã hết sốt và tức ngực, sức khỏe đã ổn định lại.

Tăng cường công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore)

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn số 1012/DP-DT yêu cầu triển khai công tác phòng chống bệnh Melioidosis (bệnh Whitmore).

Chủ tịch xã đi cứu trợ vùng lũ bị nhiễm trùng tử vong: Cảnh báo bệnh nguy hiểm

Bác sĩ cảnh báo về bệnh nhiễm vi khuẩn ăn thịt người (bệnh whitmore) khiến Chủ tịch UBND xã Bắc Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình tử vong đã nhiễm phải khi đi ứng cứu người dân trong mưa lũ.

Chủ tịch xã nhiễm bệnh khi cứu dân, tử vong: khuẩn whitmore nguy hiểm sao?

Chủ tịch UBND xã Bắc Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình qua đời vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người (bệnh whitmore) khi đi ứng cứu người dân trong mưa lũ.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân liên tiếp phát hiện ca Whitmore

Nhiều cơ sở y tế đã cảnh giác hơn với căn bệnh này, các kỹ thuật xét nghiệm ngày càng hiện đại là một trong những nguyên nhân khiến các ca Whitmore được phát hiện nhiều hơn.

Hà Nội phát hiện ca bệnh Whitmore: Vi khuẩn 'thịt' ai?

Bệnh Whitmore do vi khuẩn 'ăn thịt người' gây nên. Nhóm người dễ mắc bệnh bao gồm: Người già, trẻ em, những người có sức đề kháng yếu, người mắc bệnh mãn tính, người bị tiểu đường, nghiện rượu hay nghiện ma túy...

Những biện pháp phòng bệnh Whitmore

Chỉ trong 8 tháng, một gia đình ở xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã mất 3 người con, trong đó hai bé trai 1 tuổi và 5 tuổi được xác định tử vong do mắc vi khuẩn Whitmore.

Ghi nhận bệnh nhân nhiễm vi khuẩn 'nguy hiểm' thứ 2 tại Bình Định

Ngày 12/10, tin từ Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết, đang tiếp nhận và điều trị một bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore.

Bình Định: Điều trị thành công ca nhiễm vi khuẩn Whitmore

Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Phần Mở rộng đang tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nhiễm bị nhiễm vi khuẩn Whitmore.

Một phụ nữ ở Phú Yên nhiễm khuẩn Whitmore

Dù không còn sốt nhưng nữ bệnh nhân nhiễm khuẩnWhitmore có tiền sử đái tháo đường típ 1 vẫn đang được các bác sĩ điều trị tiếp tục

Phát hiện ca vi khuẩn Whitmore tại Bình Định

Ngày 7/10, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định cho biết, bệnh viện đang tiếp nhận và điều trị cho nữ bệnh nhân trẻ bị nhiễm vi khuẩn whitmore.

Khuyến cáo người dân đề phòng bệnh Whitmore

Từ đầu năm đến ngày 27/9, tại bệnh viên Đa Khoa tỉnh Yên Bái phát hiện 6 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore, trong đó đã cứu chữa thành công được 2 người, 4 trường hợp trước đó đã tử vong do vào viện quá muộn.

Nữ bệnh nhân bị 'vi khuẩn ăn thịt người' Whitmore 'ăn' vẹt cánh mũi

Nữ bệnh nhân 49 tuổi bi vi khuẩn ăn thịt người Whitmore ăn vẹt cánh cánh mũi phải trải qua hơn 3 tuần điều trị tích cực liên tục để tiêu diệt loại vi khuẩn nguy hiểm này.

Những điều cần biết về bệnh Whitmore

Melioidosis hay bệnh Whitmore là bệnh lây nhiễm gây ra bởi vi khuẩn Gram âm Burkholderia pseudomallei gây bệnh cảnh nhiễm trùng máu. Bệnh không có triệu chứng rõ ràng, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh khác và có thể gây tử vong nhanh chóng.

Bộ Y tế cảnh báo phòng ngừa vi khuẩn 'ăn thịt người'

Ngày 17-9, trước tình hình tại một số địa phương ghi nhận nhiều người mắc bệnh Whitmore gây tình trạng sưng nề, chảy dịch mủ, hình thành ổ áp xe tại nhiều nơi trong cơ thể, nguy cơ tử vong cao, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có khuyến cáo người dân về việc phòng ngừa căn bệnh này.

Những cách phòng tránh bệnh Whitmore nguy hiểm

Whitmore là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh. Bệnh chưa có vắcxin tiêm phòng nên người dân cần chú ý chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng để tránh mắc bệnh.

Nghệ An: Điều trị thành công cho một cháu bé nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Trong số 3 bệnh nhi ở Nghệ An, Hà Tĩnh bị bệnh Whitmore - nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' thì BV Sản Nhi Nghệ An đã điều trị thành công cho 1 em.

Phòng bệnh whitmore 'ăn thịt người': Người dân cần làm tốt những việc này

Hiện nay whitmore là căn bệnh chưa có vaccine tiêm phòng nên người dân cần chú ý chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng để tránh mắc bệnh.

Nghệ An: Phát hiện 3 trẻ dương tính với vi khuẩn ăn thịt người

Trong vòng 2 tháng, bệnh viện sản nhi Nghệ An đã phát hiện 3 bệnh nhi dương tính với whitmore (vi khuẩn ăn thịt người). Trong 3 trường hợp này thì có 2 cháu ở Nghệ An, 1 cháu ở Hà Tĩnh.

Phát hiện 3 trẻ em ở Nghệ An nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Qua thăm khám, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An phát hiện 3 trẻ em bị bệnh Whitmore - nhiễm vi khuẩn ăn thịt người.

Phát hiện 3 trẻ dương tính với whitmore

Trong vòng 2 tháng, bệnh viện sản nhi Nghệ An đã phát hiện 3 bệnh nhi dương tính với whitmore (vi khuẩn ăn thịt người). Trong 3 trường hợp này thì có 2 cháu ở Nghệ An, 1 cháu ở Hà Tĩnh.

Phát hiện 3 trẻ mắc chứng bệnh vi khuẩn ăn mòn cơ thể

Chỉ từ tháng 7/2019 đến nay, BV Sản Nhi Nghệ An đã phát hiện và điều trị cho 3 trường hợp mắc chứng bệnh Whitmore. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, hiện chưa có vaccine phòng bệnh.