Theo sách của nhà nghiên cứu văn hóa Pháp, ở Hà Nội cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, có tục lệ là sáng mùng Một Tết, những người làm nghề gánh nước thuê thường gánh 2 thùng nước tới nhà thân chủ để chúc Tết nhằm chúc gia đình 'tiền vào như nước'.
Theo Gustave Dumoutier người giàu và quý tộc An Nam thường ăn theo sở thích. Thực đơn hàng ngày của họ rất phong phú và kiểu cách.
'Nước Nam một thuở' là một trong những cuốn sách truyền tải trọn vẹn nhất giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng của đất Việt, người Việt.
'Nước Nam một thuở' là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam đăng trên các Tạp chí Đông Dương, Tạp chí Viễn Á, Tuần san Đông Dương, Tập san Dân Việt Nam xuất bản từ năm 1894-1948, do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tuyển dịch sang tiếng Việt.
'Nước Nam một thuở' là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam đăng trên các Tạp chí Đông Dương, Tạp chí Viễn Á, Tuần san Đông Dương, Tập san Dân Việt Nam xuất bản từ năm 1894-1948, do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tuyển dịch sang tiếng Việt.
Nước Nam một thuở tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
'Tôi xin đảm bảo với các bạn rằng, tôi yêu Tết như một đứa trẻ. Vì tôi thấy ở đó con người sống nhân văn hơn, tốt hơn với đồng loại, hài lòng với chính mình, với mọi thứ và với mọi người'.
Cuốn sách tập hợp 38 bài viết bằng tiếng Pháp về đời sống văn hóa, phong tục, tập quán người Việt dưới góc nhìn của các học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam và Pháp.
Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
'Đàn ông đi biển có đôi/Đàn bà vượt cạn mồ côi một mình'. Câu ca đó nói lên nỗi khó nhọc, cay đắng của phụ nữ xưa khi có bầu rồi sinh con. Họ phải làm việc cực nhọc, lại kiêng cữ, nên chuyện sinh nở với họ vừa là gánh nặng, vừa là trách nhiệm.
'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.
'Tang lễ của người An Nam' là công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.
Ngay từ khi mới phát hành, tập khảo cứu 'Tang lễ của người An Nam' đã nhận được sự quan tâm lớn của đông đảo độc giả nhiều lứa tuổi, chứng tỏ sức hút của chủ đề về tín ngưỡng cổ truyền này.
PGS. TS. Bùi Xuân Đính khẳng định, người Việt chúng ta không bốc mộ. Việc bốc mộ rất tốn kém, phiền hà, mất vệ sinh.
Đời người có hai tập tục được xem là quan trọng nhất là hôn lễ và tang lễ. Trong khi hôn lễ, cùng với các nghi lễ của 'sự sống' được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước chọn khai thác thì đề tài về tang lễ - đại diện cho 'sự chết' lại có phần khiêm tốn hơn. Trong số ít các cuốn sách đề cập đến tập tục này, 'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất.
'Tang lễ của người An Nam' họa lại bức tranh toàn diện và vô cùng sống động về nghi thức tổ chức lễ tang của người Việt vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, thông qua góc nhìn, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Gustave Dumoutier, một học giả phương Tây am tường về Việt Nam.
Tác phẩm được coi là công trình khảo cứu công phu, toàn diện nhất về tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Bản dịch tiếng Việt tác phẩm khảo cứu 'Biên khảo Tang lễ của người An Nam' của Gustave Dumoutier, một học giả hàng đầu về Việt Nam học sẽ ra mắt sáng 12/11, tại Hà Nội.
Song hành với những thăng trầm của lịch sử, trở thành một phần thiết thân trong đời sống tình cảm và tâm hồn của người dân Việt, ngôi chùa cùng những biểu tượng Phật giáo đã hòa quyện với nghệ thuật và văn hóa dân tộc.