Đồng chí Trần Quý Kiên, nhà cách mạng tiền bối của Đảng

Đồng chí Trần Quý Kiên (thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945 ông lấy tên là Đinh Xuân Nhạ), sinh năm 1911 tại bến Nứa, phố Yên Phụ, Hà Nội (nguyên quán tỉnh Hà Đông cũ, nay là huyện Phú Xuyên, Hà Nội). Đồng chí sớm tham gia hoạt động cách mạng và được Đảng tín nhiệm phân công giữ các chức vụ quan trọng như: Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội…

Ngày này năm xưa: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Lai Châu

Ngày này năm xưa 30/1, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 193/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Lai Châu.

Chuyện chọn tên lúc 6 tuổi của Ngô Thời Nhiệm

Đối với ông Ngô Thời Nhiệm, một nhân vật kiệt xuất ở đời cuối Lê, các sĩ phu ta phần nhiều người hiểu rõ thân thế ông, vì đời ông chỉ mới cách đây độ hơn trăm năm.

Nhà văn hóa Phan Kế Bính

Trong căn nhà nhỏ ở phố Y Miếu (Hà Nội), nhà thơ Đoàn Kim Vân bồi hồi kể lại cho tôi nghe về ông ngoại của chồng - nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875 - 1921) bằng tất cả sự tôn kính và lòng biết ơn.

Đại gia đầu tiên ở Hà Nội sở hữu ô tô là ai?

Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.

Thị xã duy nhất nào của nước ta trực thuộc thành phố?

Đây là thị xã duy nhất của nước ta trực thuộc thành phố. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng.

Hà Nội lần đầu tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết quy mô cấp thành phố

Ngày hội Đại Đoàn kết Toàn Dân tộc thành phố Hà Nội góp phần tạo không khí đoàn kết, phấn khởi, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô 'Văn hiến-Văn minh-Hiện đại.'

Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc quy mô cấp thành phố

Tối 18/11, kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày Truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (2003 - 2023), Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với UBND thành phố lần đầu tiên tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc quy mô cấp thành phố tại Không gian văn hóa sáng tạo, phố đi bộ Trịnh Công Sơn (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ).

Xây dựng khối đại đoàn kết vững chắc, tham gia tích cực vào công cuộc phát triển Thủ đô

Chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (2003-2023), tối 18-11, tại không gian văn hóa sáng tạo Trịnh Công Sơn (quận Tây Hồ), UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc theo quy mô cấp thành phố.

10 Bảo vật quốc gia 'đậm chất Hà Nội', phải chiêm ngưỡng ở Thủ đô

Được công nhận là Bảo vật quốc gia, các hiện vật này phản ánh bề dày lịch sử văn hóa cùng truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của Thủ đô Hà Nội.

Ðiều chỉnh quy hoạch để Thủ đô phát triển xứng tầm

Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 5-5-2022 đặt ra mục tiêu: Đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội là thành phố 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', trở thành trung tâm, động lực phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm với thủ đô các nước phát triển trong khu vực; đến năm 2045

Quận Hà Đông: Dải lụa mềm trải dài suốt hàng ngàn năm

Hà Đông nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A, cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía Nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, Ninh Bình.

Dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Đăng Ninh

Sáng 4-10, Đoàn công tác của Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội đã đến dâng hương tưởng niệm đồng chí Trần Đăng Ninh tại thôn Quảng Nguyên, xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa).

Vì sao ông Lê Hữu Tòng chưa được tặng Huân chương Độc lập?

Vào dịp Quốc khánh năm nay, tôi có dịp chuyện trò với ông Lê Hữu Tòng, nguyên Quyền Huyện đội trưởng Hương Thủy - người mà tôi đã thực hiện một loạt bài giới thiệu về những chiến công, thành tích của ông và được Báo Thừa Thiên Huế đăng tải.

Thầy giáo làng

Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo đông con ở vùng chiêm trũng của tỉnh Hà Đông cũ, lớn lên sau lũy tre làng và những con đường nhỏ gồ ghề bậc thang đầy vết chân trâu.

Lời cảm ơn của Ban tổ chức lễ tang huyện Đan Phượng và gia đình đồng chí Nguyễn Quý Thưởng

Ban tổ chức lễ tang huyện Đan Phượng và gia đình trân trọng cảm ơn Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội; các sở, ngành của thành phố; các cấp lãnh đạo, cơ quan, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân, anh em đồng chí, họ hàng, bạn bè... đã đến phúng viếng, chia buồn và tiễn đưa:

Tân Lập - Từ làng lên phố

Xã Tân Lập là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử văn hóa. Cùng với các xã của huyện Đan Phượng, Tân Lập đang thực hiện các tiêu chí chuyển từ xã thành phường theo quyết định của thành phố. Nhờ đô thị hóa nhanh, những làng quê truyền thống nơi đây đang mang dáng dấp phố phường hiện đại.

Hà Nội: Hai tuyến du lịch hấp dẫn tại huyện Ứng Hòa

Chiều ngày 7/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội nghị Triển khai về văn minh du lịch và du lịch cộng đồng cho dân cư, qua đó hỗ trợ người dân huyện Ứng Hòa phát triển du lịch, thu hút khách.

Năm ấy, Bác Hồ về Cát Tường chống hạn

Ngày 14/1/1958, Bác Hồ về Cát Tường (Bình Lục - Hà Nam) thăm và dự hội nghị bàn về công tác chống hạn.

Đổi thay ở vùng quê Khu Cháy anh hùng

Đi dọc các xã thuộc địa phận An toàn khu Khu Cháy và các địa phận vành đai bảo vệ năm xưa, gồm các xã như: Đồng Tân, Trung Tú, Trầm Lộng, Đông Lỗ… của huyện Ứng Hòa và một số vùng lân cận, ai cũng nhận thấy sự thay da, đổi thịt rõ rệt ở một vùng quê anh hùng.

Huyện ủy Ứng Hòa trao 192 Huy hiệu Đảng đợt 2-9-2023

Chiều 23-8, Ban Thường vụ Huyện ủy Ứng Hòa tổ chức Lễ trao Huy hiệu Đảng đợt 2-9-2023. Tới dự có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Nguyễn Doãn Toản.

Xả 'xì trét' bằng những địa danh

Hôm nay xin hầu chuyện quý bạn đọc một bài vui chỉ để cười sảng khoái nhằm nhanh phục hồi sức khỏe. Cuộc sống luôn biến động và địa lý cũng vậy, với mỗi một yêu cầu lịch sử thì các nhà quy hoạch phải khéo léo tách nhập sao cho địa giới hài hòa.

Danh nhân làng Láng Phạm Văn Toán | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội| 30/07/2023

Theo sách 'Phạm tộc gia phả', Phạm Văn Toán sinh ngày 30 tháng 2 âm lịch năm Giáp Thìn (tức 1844), trong một danh gia vọng tộc tại làng Láng, Yên Lãng thuộc phủ Hoài Đức xưa, sau thuộc huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, nay thuộc phố Pháo Đài Láng, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông là vị quan triều Nguyễn, tuy chỉ giữ chức quan tỉnh nhưng lại được phong hàm ngang với các quan đầu triều.

Tỉnh nào là bối cảnh của tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ'?

Tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ' ra đời sau chuyến đi của tác giả cùng bộ đội lên giải phóng vùng đất Tây Bắc vào năm 1952.

Hà Nội: 5 tuyến đường mới tại Đan Phượng có ý nghĩa như thế nào?

Kinhtedothi – Huyện Đan Phượng có 5 tuyến đường mới được đặt tên gồm: Đường Ô Diên, đường Song Phượng, đường Tân Lập, đường Văn Sơn và đường Hồng Thái.

Phụ huynh 'mách tội' con trong phiếu liên lạc thời xưa, ai xem cũng phì cười

Những lời nhận xét 'nhìn thẳng vào sự thật' của giáo viên, phụ huynh phê trong tờ phiếu liên lạc cách đây 64 năm gợi lại nhiều cảm xúc.

Dở cười dở mếu với những bản nhận xét 'chê tơi tả' thời ông bà ta

'Ít chịu tắm giặt, đi học hay để đầu bù...', 'Em Long về nhà hay đánh em... ', 'Về nhà, em Thoan hay đi chơi bảo không làm... ' là những nhận xét về học sinh hoặc con em của giáo viên và phụ huynh vào năm 1959.

Ngày này năm xưa 13/6: Cấp giấy phép xuất khẩu tự động hàng dệt may sang Hoa Kỳ

Ngày này năm xưa: Ngày 13/6/2007, Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) ban hành quy định về cấp giấy phép xuất khẩu tự động hàng dệt may sang Hoa Kỳ.

Cách thương nghiệp quốc doanh ngày xưa nắm bán buôn, bán lẻ

Với nhiều chính sách phát triển hệ thống thương nghiệp quốc doanh và nắm lực lượng hàng hóa theo những cách thức trên, mậu dịch quốc doanh vào hồi thập niên 60, 70 của thế kỷ trước đã nắm phần lớn tỷ trọng bán buôn và bán lẻ.

Những cuộc đấu tranh bình ổn giá thập niên 1950

Với hệ thống mậu dịch quốc doanh cùng các đại lý của mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán, hoạt động nội thương trong giai đoạn này là phục vụ khôi phục kinh tế, giảm bớt khó khăn, ổn định đời sống nhân dân; đấu tranh bình ổn vật giá.

Kỳ I: Vì mục tiêu phủ sóng 100% nước sạch

Hơn 15 năm trước, từ chỗ tỷ lệ người dân ngoại thành chưa được sử dụng nước sạch nhiều thì đến nay đã có 85% người dân ngoại thành được tiếp cận nước sạch. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu 100% người dân được tiếp cận nước sạch như Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội đã đề ra vẫn cần thêm những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa…

Học Bác để tránh xa cám dỗ

Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều cám dỗ, vì vậy cán bộ phải biết giữ mình, biết đâu là việc làm đúng, đâu là việc làm chưa tốt...

Bức thư lạ của cụ Trường Chinh

Vẫn tiếp chuyện quanh địa chỉ đỏ làng Yên Lộ (Hoài Đức, tỉnh Hà Đông cũ – nay thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội) mà TPCN đã đăng trong các số báo ra ngày 16 và 23/4.

Chuyện ở làng địa chỉ đỏ

Xin nói tiếp chuyện An Toàn Khu ở Yên Lộ - xóm An Chinh, xã Yên Lộ, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (cũ) - nay là Tổ dân phố số 12, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội những năm xa ấy.

Đang mờ nhòe một địa chỉ đỏ

Phản gỗ và ghế ngồi làm việc của các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, tủ đựng quần áo và tư trang của đồng chí Hoàng Văn Thụ; Ống nhòm của đồng chí Trần Quốc Hoàn; Đoản kiếm của Đội trưởng Đội tự vệ; hai tấm gỗ là nóc hầm bí mật và nhiều tư liệu có bút tích của các đồng chí lãnh tụ, lãnh đạo tiền bối của Đảng…

Hà Nội có thêm một tuyến đường mới tại quận Nam Từ Liêm

Ngày 7/4, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức lễ gắn biển tên đường Trung Thư, phường Trung Văn.

Ảnh cực hiếm về làng Dừa ở tỉnh Hà Đông thập niên 1920 (2)

Dừa được hái và bày bán bên đường, em bé người Pháp đứng cạnh cây dừa, thôn nữ áo yếm giặt đồ trên cầu ao... là loạt ảnh đặc sắc về 'làng Dừa' ở tỉnh Hà Đông thập niên 1920.

Ảnh cực hiếm về làng Dừa ở tỉnh Hà Đông thập niên 1920 (1)

Làng Dương Liễu ở tỉnh Hà Đông xưa còn được gọi là 'làng Dừa' vì nơi đây trồng rất nhiều dừa. Cùng xem loạt ảnh hiếm có về ngôi làng này thập niên 1920.

Gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Trung đoàn ra đa 291

Ngày 20/3, Trung đoàn ra đa 291, Sư đoàn 365 (Quân chủng Phòng không-Không quân) tổ chức gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống 21/3 (1958 - 2023).

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng của Hà Nội diễn ra sau khi cách thành lũy bị dỡ bỏ và việc xuất hiện nhiều tuyến phố mới đã khiến Văn Miếu nằm ngay trung tâm của một đô thị đang phát triển

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của di tích Văn Miếu

Sự hồi sinh của khu di tích là một câu chuyện thú vị được thể hiện thông qua cuộc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Từ ngôi chùa hoang phế đến di sản văn hóa

Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của Di tích Văn Miếu giai đoạn 1898-1954

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' khai mạc ngày 14/2 hé lộ nhiều thông tin thú vị về quá trình tu sửa Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Không gian Tết Hà Nội năm 1915 qua ảnh màu của Pháp

Bàn thờ tổ tiên trong sân của một ngôi nhà bế thế, ông đồ trẻ ngồi viết câu đối, cửa hàng bán pháo Tết của người gốc Hoa trong khu phố cổ... là loạt ảnh màu đầy hoài niệm về ngày Tết ở Hà Nội năm 1915.