Phụ huynh 'mách tội' con trong phiếu liên lạc thời xưa, ai xem cũng phì cười

Những lời nhận xét 'nhìn thẳng vào sự thật' của giáo viên, phụ huynh phê trong tờ phiếu liên lạc cách đây 64 năm gợi lại nhiều cảm xúc.

Dở cười dở mếu với những bản nhận xét 'chê tơi tả' thời ông bà ta

'Ít chịu tắm giặt, đi học hay để đầu bù...', 'Em Long về nhà hay đánh em... ', 'Về nhà, em Thoan hay đi chơi bảo không làm... ' là những nhận xét về học sinh hoặc con em của giáo viên và phụ huynh vào năm 1959.

Ngày này năm xưa 13/6: Cấp giấy phép xuất khẩu tự động hàng dệt may sang Hoa Kỳ

Ngày này năm xưa: Ngày 13/6/2007, Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) ban hành quy định về cấp giấy phép xuất khẩu tự động hàng dệt may sang Hoa Kỳ.

Cách thương nghiệp quốc doanh ngày xưa nắm bán buôn, bán lẻ

Với nhiều chính sách phát triển hệ thống thương nghiệp quốc doanh và nắm lực lượng hàng hóa theo những cách thức trên, mậu dịch quốc doanh vào hồi thập niên 60, 70 của thế kỷ trước đã nắm phần lớn tỷ trọng bán buôn và bán lẻ.

Những cuộc đấu tranh bình ổn giá thập niên 1950

Với hệ thống mậu dịch quốc doanh cùng các đại lý của mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán, hoạt động nội thương trong giai đoạn này là phục vụ khôi phục kinh tế, giảm bớt khó khăn, ổn định đời sống nhân dân; đấu tranh bình ổn vật giá.

Kỳ I: Vì mục tiêu phủ sóng 100% nước sạch

Hơn 15 năm trước, từ chỗ tỷ lệ người dân ngoại thành chưa được sử dụng nước sạch nhiều thì đến nay đã có 85% người dân ngoại thành được tiếp cận nước sạch. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu 100% người dân được tiếp cận nước sạch như Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội đã đề ra vẫn cần thêm những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa…

Học Bác để tránh xa cám dỗ

Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều cám dỗ, vì vậy cán bộ phải biết giữ mình, biết đâu là việc làm đúng, đâu là việc làm chưa tốt...

Bức thư lạ của cụ Trường Chinh

Vẫn tiếp chuyện quanh địa chỉ đỏ làng Yên Lộ (Hoài Đức, tỉnh Hà Đông cũ – nay thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội) mà TPCN đã đăng trong các số báo ra ngày 16 và 23/4.

Chuyện ở làng địa chỉ đỏ

Xin nói tiếp chuyện An Toàn Khu ở Yên Lộ - xóm An Chinh, xã Yên Lộ, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (cũ) - nay là Tổ dân phố số 12, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội những năm xa ấy.

Đang mờ nhòe một địa chỉ đỏ

Phản gỗ và ghế ngồi làm việc của các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, tủ đựng quần áo và tư trang của đồng chí Hoàng Văn Thụ; Ống nhòm của đồng chí Trần Quốc Hoàn; Đoản kiếm của Đội trưởng Đội tự vệ; hai tấm gỗ là nóc hầm bí mật và nhiều tư liệu có bút tích của các đồng chí lãnh tụ, lãnh đạo tiền bối của Đảng…

Hà Nội có thêm một tuyến đường mới tại quận Nam Từ Liêm

Ngày 7/4, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức lễ gắn biển tên đường Trung Thư, phường Trung Văn.

Ảnh cực hiếm về làng Dừa ở tỉnh Hà Đông thập niên 1920 (2)

Dừa được hái và bày bán bên đường, em bé người Pháp đứng cạnh cây dừa, thôn nữ áo yếm giặt đồ trên cầu ao... là loạt ảnh đặc sắc về 'làng Dừa' ở tỉnh Hà Đông thập niên 1920.

Ảnh cực hiếm về làng Dừa ở tỉnh Hà Đông thập niên 1920 (1)

Làng Dương Liễu ở tỉnh Hà Đông xưa còn được gọi là 'làng Dừa' vì nơi đây trồng rất nhiều dừa. Cùng xem loạt ảnh hiếm có về ngôi làng này thập niên 1920.

Gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Trung đoàn ra đa 291

Ngày 20/3, Trung đoàn ra đa 291, Sư đoàn 365 (Quân chủng Phòng không-Không quân) tổ chức gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống 21/3 (1958 - 2023).

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng của Hà Nội diễn ra sau khi cách thành lũy bị dỡ bỏ và việc xuất hiện nhiều tuyến phố mới đã khiến Văn Miếu nằm ngay trung tâm của một đô thị đang phát triển

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của di tích Văn Miếu

Sự hồi sinh của khu di tích là một câu chuyện thú vị được thể hiện thông qua cuộc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Từ ngôi chùa hoang phế đến di sản văn hóa

Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của Di tích Văn Miếu giai đoạn 1898-1954

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' khai mạc ngày 14/2 hé lộ nhiều thông tin thú vị về quá trình tu sửa Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Không gian Tết Hà Nội năm 1915 qua ảnh màu của Pháp

Bàn thờ tổ tiên trong sân của một ngôi nhà bế thế, ông đồ trẻ ngồi viết câu đối, cửa hàng bán pháo Tết của người gốc Hoa trong khu phố cổ... là loạt ảnh màu đầy hoài niệm về ngày Tết ở Hà Nội năm 1915.

Ảnh màu hiếm độc về lăng Hoàng Cao Khải ở Hà Nội một thế kỷ trước

Quần thể lăng Hoàng Cao Khải từng được nhà sử học nổi tiếng người Pháp Phillippe Papin đánh giá là 'một trong những đỉnh cao của kiến trúc đá phương Đông'.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (2)

Các đô vật Xa La, đình làng Nam Dư, trại cùi Yên Duyên... là loạt ảnh màu khiến nhiều người thích thú về tỉnh Hà Đông năm 1915 do nhiếp ảnh gia Léon Busy ghi lại.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (1)

Khung cảnh thôn dã ở làng Định Công, chợ làng Thanh Liệt, lăng Hoàng Cao Khải ở ấp Thái Hà... là loạt ảnh màu cực sống động về tỉnh Hà Đông năm 1915.

Làng tôi, năm 1972...

Tháng 12-2022 là tròn 50 năm đế quốc Mỹ gây tội ác với Thủ đô Hà Nội, trong đó có ngôi làng đẹp đẽ của tôi. Chiến tranh đã lùi xa, dấu tích không còn nhưng dân làng tôi chẳng bao giờ quên những người bị chết vì bom Mỹ.

Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội viếng đồng chí Vũ Oanh

Sáng 11/12, Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đã vào viếng đồng chí Vũ Oanh tại Nhà tang lễ Quốc gia.

Ra mắt tập sách với những trang viết lần đầu được công bố của Xuân Quỳnh

Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh (6/10/1942-6/10/2022), cùng với sự kiện Đêm thơ-nhạc-kịch 'Hoa cúc xanh' (diễn ra vào 20 giờ ngày 5-6/10/2022), gia đình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ cùng với Nhã Nam cho ra mắt cuốn sách 'Trong đáy mắt trời xanh là vĩnh viễn'.

Nhật ký mang thai của nhà thơ Xuân Quỳnh có gì?

Sách 'Trong đáy mắt trời xanh là vĩnh viễn' có phần nhật ký của nhà thơ Xuân Quỳnh ghi lại những khó khăn, tủi hờn khi mang thai.

GS Nguyễn Văn Huyên trên con đường sự nghiệp

GS Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16/11/1905 tại Lai Xá - Làng nhiếp ảnh - Đất danh nhân, thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội). Cha ông là cụ Nguyễn Văn Vượng, làm công chức Sở Kho bạc Hà Nội và mất từ khi Nguyễn Văn Huyên mới 8 tuổi. Mẹ ông là cụ Phạm Thị Tý (người cùng thôn) làm nội trợ.

Chiều 23/8, tại số 8-BT8, Khu đô thị mới An Hưng, phường Dương Nội (quận Hà Đông), Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn đã trao Huy hiệu 75 tuổi đảng cho đảng viên Trịnh Tiến Hòa - nguyên Phó Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Sơn Bình, Hà Tây.

Súng Bazooka 'made in' Việt Nam ra đời như thế nào?

Sự ra đời của súng Bazooka 'made in' Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện đồng chí Võ Nguyên Giáp lên thăm Xưởng quân giới Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (tháng 3-1946) và trực tiếp giao cho xưởng nghiên cứu, chế tạo súng Bazooka; đồng thời gắn liền với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp ký Tạm ước 14-9-1946.

Hà Nội: Nhiều hoạt động dịp khai trương tuyến phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây

Tuyến phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây sẽ được khai trương dịp 30/4 và 1/5. Di tích thành cổ 200 năm tuổi, 6 sân khấu văn hóa lớn, hàng trăm gian hàng độc đáo… là những hoạt động sẽ tạo nên sự khác biệt và hấp dẫn cho phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Lương y như từ mẫu'

Những hình ảnh quý về lễ hội làng Di Trạch đầu thế kỷ XX

Xã Di Trạch nằm trên vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đó lễ hội truyền thống có những nét đặc sắc riêng, đó là biểu diễn văn nghệ trước cửa đình. Những hoạt động này đã được các nhà nhiếp ảnh người Pháp ghi lại hồi đầu thế kỷ XX.