Sinh ra, lớn lên từ vùng đất phương Nam, nhưng nhiều năm qua, họa sĩ Hà Hùng Dũng được nhớ đến với các tác phẩm mang đậm hơi thở của vùng Tây Bắc.
Sau nhiều năm tìm hướng xử lý, đến nay, công trình khách sạn Vavisal xây dựng dở dang, bỏ hoang bên bờ biển xã Đại Lãnh đã được các đơn vị có liên quan thực hiện tháo dỡ, trả lại mặt bằng thông thoáng.
Ngọc Hân, Phương Thúy, Cao Thái Sơn đổ tiền đầu tư cầm đồ, Bùi Tiến Dũng cũng chọn lĩnh vực thời trang để thử sức kinh doanh...
Vào tháng 12 tới, họa sĩ Hà Hùng Dũng sẽ tổ chức triển lãm nghệ thuật cá nhân 'Của để dành' với hàng trăm tác phẩm nghệ thuật đủ mọi thể loại như tranh sơn dầu, tượng, gốm, thêu…với mục đích gây quỹ từ thiện.
Triển lãm 'Ngẫu hứng với gốm' của 6 họa sĩ sẽ khai mạc 18h00 chiều ngày 27/9 tại Hội Mỹ thuật TP.HCM (218 Pasteur, quận 3).
Lâu nay đạo tranh ở nước ta đã rất nhức nhối, được xem như bệnh kinh niên của nền mỹ thuật. Dù xảy ra như cơm bữa, song đạo tranh chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của nền mỹ thuật Việt.
Triển lãm nghệ thuật chủ đề Nắng gồm tranh, gốm nghệ thuật và thời trang của nhóm 9 họa sĩ sẽ ra mắt công chúng yêu thích nghệ thuật tại Hội Mỹ thuật TPHCM (số 218A, Pasteur, quận 3) vào lúc 18 giờ hôm nay, 15-5.
Cũng giống như mặt trái của bất cứ thị trường nào, thị trường mỹ thuật Việt Nam vừa mới thành hình còn non trẻ đã phải đối mặt với nhiều vấn đề đáng lo ngại, trong đó nhức nhối nhất là vấn nạn tranh nhái, tranh chép.
Bị vi phạm bản quyền trắng trợn, họa sĩ Hà Hùng Dũng lại một lần nữa phải lên tiếng kêu cứu.
Nhắc đến họa sĩ Hà Hùng Dũng, người xem đặc biệt ấn tượng về đề tài phụ nữ và trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc trong tranh của anh. Mỗi bức tranh là một gam màu riêng biệt, khó có thể nhầm lẫn.
Họa sĩ Hà Hùng Dũng và Phạm Phan Hoàng Linh, mỗi người một nguyên do khác nhau nhưng đều có 'cuộc tình' thú vị gắn với vùng núi cao Sa Pa.
Họa sĩ Hà Hùng Dũng và Phạm Phan Hoàng Linh, mỗi người một nguyên do khác nhau nhưng đều có 'cuộc tình' thú vị gắn với vùng núi cao Sa Pa.
Dự án khách sạn 5 sao Vavisal nằm ngay bãi biển Đại Lãnh (ở thôn Đông, xã Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) được khởi công xây dựng vào năm 1988. Sau hơn 30 năm xây dựng, hiện dự án khách sạn này bị bỏ hoang và trở thành điểm tập trung các tệ nạn xã hội của địa phương.
Vừa qua, các họa sỹ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương đã có đơn gửi tới Hội Mỹ thuật Việt Nam 'tố' họa sỹ Đinh Thu Mai sao chép trái phép bức tranh của họa sỹ Hà Hùng Dũng. Đặc biệt, tác phẩm 'Sen rừng' của Đinh Thu Mai khi tham dự Triển lãm mỹ thuật khu vực đồng bằng sông Hồng năm 2017 đã được gắn 'nơ xanh', tức là tác phẩm được hỗ trợ sáng tác do Hội Mỹ thuật Việt Nam tài trợ.
Tình trạng vi phạm bản quyền mỹ thuật ngày càng trở nên trầm trọng trong thời gian gần đây. Rất nhiều họa sĩ cực chẳng đã phải lên tiếng đòi quyền lợi cho mình.
Bãi biển Đại Lãnh từ xưa đã được liệt vào hàng những danh thắng của đất nước. Thế nhưng gần 30 năm qua, trên bãi biển này sừng sững một ngôi nhà xây dở dang hoang phế… trông như một 'vết sẹo lồi' xấu xí trên mặt một cô gái đẹp.
Thị trường mỹ thuật trong nước vừa mới được gầy dựng đã bị vấn nạn tranh nhái, tranh giả làm cho nhiễu loạn. Nhiều người trong giới bày tỏ sự e ngại cho tranh Việt, khi thị trường vừa hình thành một lớp nhà sưu tập trẻ yêu mỹ thuật, nhưng tranh nhái, tranh giả vẫn công khai, thách thức dư luận.
Câu chuyện đáng buồn đang diễn ra trong 'làng' hội họa Việt Nam, khi các họa sĩ ngày càng phát hiện ra những vi phạm bản quyền các tác phẩm mỹ thuật, tràn lan và trắng trợn.
Họa sĩ không đồng ý các đơn vị, cá nhân cứ vi phạm tràn lan và khi bị phát hiện thì lại chỉ xin lỗi một lời rồi thôi.
Ngày 17/5, họa sĩ Hà Hùng Dũng bàng hoàng khi bất ngờ phát hiện rất nhiều tác phẩm hội họa của mình bị xâm phạm bản quyền trầm trọng.
Vietjet, Jetstar, Air Mekong, Indochina Airlines là những hãng hàng không gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn khởi đầu. Hai trong số đó đã phải ngừng hoạt động và một đang thua lỗ.