Tiểu thương tại các 'chợ nhà giàu' Hàng Bè, chợ Cầu Đông tranh thủ chuyển sang nặn và luộc bánh trôi, bánh chay bán nhân ngày Tết Hàn thực.
Giữa lòng Hà Nội hiện nay còn nhiều những biệt thự cổ. Dù còn nguyên hay cũ kỹ, hoặc thậm chí là xuống cấp, kiến trúc biệt thự Pháp vẫn là chứng nhân lịch sử của dòng chảy thời đại.
Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn Năm 2023 sẽ bắt đầu từ ngày 22/4 đến ngày 7/5. Lễ rước truyền thống: Từ 16h00 - 17h30 ngày 22/4.
Lễ hội đình Kim Ngân (Hà Nội) năm 2023 sẽ diễn ra với quy mô lớn hơn, phong phú hơn các năm trước và có sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức các hoạt động văn hóa.
Những năm 2000, lớp học trong căn biệt thự 800m2 vẫn được duy trì. Biết bao thế hệ học sinh có tuổi học trò tươi đẹp ở mái trường này.
Gần 100 năm qua, kí ức về gia đình, những kỉ vật trong căn biệt thự số 44 Hàng Bè vẫn được các thế hệ con cháu giữ gìn, trân quý.
Dưới đây là những nhà hàng được nhiều người nhận xét có đồ ăn ngon, giá thành rẻ và không gian đẹp, thích hợp để gia đình thư giãn dịp cuối tuần.
Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 đang tới gần cũng là lúc thị trường hoa tươi, quà tặng trở nên sôi động. Đặc biệt, hoa tươi luôn là món quà được nhiều người ưa chuộng trong dịp lễ này.
Sát ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, giá hoa tươi tại trên địa bàn Thủ đô đang tăng mạnh. Đặc biệt giá hoa đồng đỏ đã tăng gấp 2 lần so với ngày thường.
Sát ngày 8/3, thị trường hoa tươi tại các thành phố lớn sôi động. Đặc biệt, hoa hồng đỏ đã tăng đến gấp 2 lần so với ngày thường.
Trước thềm ngày lễ Quốc tế Phụ nữ 8/3, giá hoa tươi tại các cửa hàng kinh doanh trên địa bàn Thủ đô đang tăng mạnh. Đặc biệt, hoa hồng đỏ đã tăng đến gấp 2 lần so với ngày thường.
Dịp 8/3 năm nay, giá hoa tươi trên thị trường tăng mạnh từ 30% đến 200% - chị Nguyễn Ngọc Ánh, chủ chuỗi cửa hàng hoa tại Hà Nội, chia sẻ cùng PV Báo Phụ nữ Việt Nam.
Những hộp gồm trái cây, hoa, socola nhập ngoại được rất nhiều cặp đôi lựa chọn làm quà tặng trong dịp lễ tình nhân 14/2 năm nay.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến ngày Lễ Tình nhân 14/2, thị trường hoa tươi và quà tặng đã trở nên sôi động. Đó là các mặt hàng quà tặng như trang sức, mỹ phẩm, nước hoa, túi xách, giày dép, đồ lưu niệm…
Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chợ lâu đời nổi tiếng, nhưng khi nhắc tới ngôi chợ gắn liền với người dân khu phố cổ thì không thể không nhắc tới chợ Hàng Bè. Tuy chỉ dài có vài trăm mét, tính từ con phố Gia Ngư, Hàng Bè tới ngõ Trung Yên, chợ Hàng Bè nổi tiếng với đủ loại cửa hàng bán thực phẩm và đồ ăn chế biến sẵn.
Rằm tháng Giêng (5/2/2023), chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp nập người mua gà, xôi chè, giò... và đồ lễ từ sớm để cầu mong một năm gặp nhiều điều may mắn.
Vào ngày Rằm tháng Giêng, con phố Gia Ngư - Hàng Bè, nơi được mệnh danh là khu 'chợ nhà giàu' Hà Nội trở nên đông đúc, tấp nập khi lượng lớn khách đến mua đồ để về thắp hương. Đặc biệt, gà ngậm hoa hồng giá nửa triệu/con vẫn hút khách.
Rằm tháng Giêng được xem là một trong những ngày lễ quan trọng trong tháng đầu tiên của năm mới. Cũng chính vì quan niệm 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng' mà sức mua của người tiêu dùng ở thời điểm này tăng cao hơn ngày thường.
Đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong ngày Rằm tháng Giêng, thị trường thực phẩm tươi sống tại các chợ hôm nay (4-2) rất phong phú, giá tăng nhẹ. Dịp này, mặt hàng bánh trôi, bánh bao đào tiên khá đắt khách, gắn với mong ước một năm mới luôn suôn sẻ, trôi chảy.
Các set cỗ cúng Thần tài năm nay khá đa dạng, mâm cỗ mặn có giá từ khoảng 400.000 đồng, ngoài ra còn có các set bánh bao thần tài có giá dao động từ 100.000 - 250.000 đồng.
Một vòng chợ Hàng Bè thôi là người tiêu dùng đã sở hữu đủ cả mâm cỗ ngày Tết đầy đủ.
Ngày 21/1 (tức 30 Tết ) chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu' tấp nập người dân đến sắm đồ lễ chuẩn bị cho Tết.
Chợ Hàng Bè từ lâu đã gắn liền với cuộc sống với người dân Hà Nội, là nét văn hóa đặc trưng rất riêng của người dân Thủ đô. Chợ nổi tiếng với đồ ăn ngon, thực phẩm đa dạng phong phú cần thiết cho mọi gia đình. Tại phiên chợ cuối năm Nhâm Dần, các tiểu thương chuẩn bị nhiều đặc sản phục vụ khách mua sắm, chuẩn bị cho bữa cơm tất niên, cúng giao thừa và năm mới Quý Mão.
Sáng nay (20/1), tức ngày 29 Tết Quý Mão, tại một số chợ dân sinh ở các quận nội thành Hà Nội, vẫn đông người dân bán mua chuẩn bị đón Tết. Giá nhiều loại hoa quả bày mâm ngũ quả đắt gấp đôi, thậm chí có mặt hàng đắt gấp ba so với ngày thường.
Chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu' là địa chỉ không chỉ thu hút người dân thủ đô mà còn khiến du khách tò mò tìm tới trải nghiệm. Những ngày giáp Tết, khu chợ này tấp nập hơn bao giờ hết.
Thị trường đồ cúng ông Công ông Táo năm nay khá sôi động. Trong khi trái cây, hoa tươi tăng giá nhẹ; bộ đồ cúng ít biến động thì cá chép lại giảm giá. Dịch vụ nấu cỗ trở nên đắt khách.
Theo tục lệ, 23 tháng Chạp hằng năm là ngày người dân cúng ông Công ông Táo, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, thị trường đồ lễ năm nay rất đa dạng và giá chỉ tăng nhẹ.
Trong dịp Tết ông Công ông Táo, giá đồ lễ gà ngậm hoa hồng, chim quay, xôi nem... tại chợ Hàng Bè cao ngất ngưởng. Song những mặt hàng này vẫn có rất đông khách đến mua.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), thị trường đồ lễ cúng đã trở nên sôi động với hàng hóa đa dạng, giá cả không tăng nhiều.
Còn ít ngày nữa sẽ đến ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp). Thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo với các mặt hàng vàng mã, trái cây, hoa tươi, cá chép,... đã khá sôi động với giá cả ít biến động so với mọi năm.
Ba ngày nữa là đến 23 tháng Chạp, thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo ở Hà Nội rất nhộn nhịp, người dân tất bật sắm từng món đồ cho tập tục truyền thống.
Cơ quan chức năng Bình Định yêu cầu các ngành, địa phương rà soát, khắc phục tình trạng lộn xộn trong hoạt động du lịch tại khu vực Eo Gió và Hòn Khô, TP Quy Nhơn (Bình Định).
Thời gian trước, do ảnh hưởng bởi giá xăng dầu nhiều loại thực phẩm tại Hà Nội tăng giá 'chóng mặt'. Hiện nay, giá xăng dầu đã giảm, tuy nhiên, nhiều loại thực phẩm vẫn 'đứng giá'.
Thanh tra Sở Du lịch Bình Định kiểm tra, chấn chỉnh các nhà hàng hoạt động tự phát ở xã Nhơn Hải và Nhơn Lý (TP Quy Nhơn) nhằm bảo vệ hình ảnh du lịch của địa phương.
Sau khi xem hình ảnh hoạt động của các nhà hàng bè nổi tại đảo Hòn Khô Lớn mà phóng viên TTXVN cung cấp, ông Trần Văn Thanh, Giám đốc Sở Du lịch Bình Định cho biết ông sẽ yêu cầu thanh tra Sở tiến hành kiểm tra, chấn chỉnh.
Thời tiết ở Hà Nội rất khắc nghiệt, có những ngày trời nắng nóng lên tới gần 40 độ C, khiến cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những ngày nắng nóng, thị trường thực phẩm giải nhiệt, rau xanh khá sôi động nhưng không biến động về giá.
Nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã, chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống quanh phố cổ và phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.
Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.
Sau tổng duyệt, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoàn cho biết, toàn bộ công tác chuẩn bị đã hoàn tất, sẵn sàng cho Lễ đón chính thức sẽ diễn ra từ 19h30 ngày 18/6/2022.
Rau củ quả, gạo, nhu yếu phẩm đều có xu hướng tăng giá cao hơn.
Trong những ngày vừa qua, mưa lớn kéo dài xảy ra ở Hà Nội làm hơn 4.050 ha lúa, hoa màu bị ngập; trong đó có 3 ha lúa bị ngập trắng, 3.008 ha lúa bị ngập một nửa thân cây, 1.039 ha rau màu ngập nước. Do vậy, giá rau xanh trong những ngày này tăng mạnh.
Giá dầu thế giới tăng trở lại, khiến giá xăng dầu trong nước cũng tăng cao, vượt mức kỷ lục hơn 30.000 đồng/lít đã tác động trực tiếp đến lĩnh vực giao thông vận tải, kéo theo giá các mặt hàng thiết yếu, giá vật tư nông nghiệp cũng tăng theo đã làm xáo trộn cuộc sống của người dân.