Chiêm ngưỡng kiến trúc 'độc hiếm thấy' phát lộ ở hành cung nhà Trần

Ngoài tìm thấy hàng nghìn hiện vật, nơi đây đã tìm thấy một tổ hợp công trình kiến trúc đặc biệt, đó là hệ thống móng trụ kép đôi, móng trụ kép 3.

Thái Bình: Lên phương án quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và các vị vua triều Trần

Quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và các vị vua triều Trần nhằm bảo tồn, tôn tạo, phục hồi di tích trên vùng đất tổ Long Hưng (Hưng Hà) tương xứng với vai trò của vương triều nhà Trần trong lịch sử phát triển của dân tộc. Đồng thời, phát huy giá trị Khu di tích và các khu vực khảo cổ có liên quan, trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn đối với du khách khi về thăm tỉnh Thái Bình.

Gìn giữ và phát huy giá trị của Hành cung Vũ Lâm

Nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An, Hành cung Vũ Lâm mang giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc quan trọng. Đây không chỉ là căn cứ quân sự thời Trần góp phần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII mà còn là nơi gắn với sự kiện các vua Trần xuất gia tu hành, mở mang Phật giáo. Trước sự biến đổi không ngừng của thời gian, không gian, việc gìn giữ và phát huy các giá trị của địa danh này là yêu cầu cấp thiết.

Thêm 8 di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa thêm 8 di tích vào danh mục Di tích Quốc gia, trong đó có hai di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Phục hồi Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần ở Thái Bình

Ngày 16/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần ở Thái Bình.

Quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử kinh thành Việt Nam

Sáng 28-4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT) đã tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011/28-4-2021); đồng thời công bố những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam. Lễ kỷ niệm có sự hiện diện của đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong cả nước.

Phát huy giá trị văn hóa và lịch sử kinh thành Việt Nam

Việc nghiên cứu chuyên sâu các kinh thành cổ Việt Nam có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sáng rõ lịch sử hình thành và phát triển của các nền văn hóa, văn minh Việt Nam.

Chặng đường đầu với nhiều thành tựu của Viện Nghiên cứu Kinh thành

Ngày 28-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011 - 28-4-2021). Đây là dịp tổng kết hoạt động và công bố những thành tựu nổi bật của Viện trong nghiên cứu khoa học và trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam.

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Ngày 28-4, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

Viện Nghiên cứu Kinh thành dấu ấn 10 năm tuổi

Ngày 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

Giải mã bí ẩn di sản dưới lòng đất, tìm ra hình thái kiến trúc cung điện thời Lý, phục dựng tổng thể Hoàng thành Thăng Long

LỜI TÒA SOẠN: Viện Nghiên cứu Kinh thành, tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, là cơ quan nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Đây là tổ chức nghiên cứu khoa học mới, được tách ra từ Viện Khảo cổ học, có chức năng nghiên cứu cơ bản, chuyên sâu về kinh thành cổ Việt Nam; nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong thiết kế trưng bày bảo tàng và bảo tồn di sản văn hóa.

'Đánh thức' lịch sử nghìn năm của các kinh thành

Sau 10 năm thành lập (2011-2021), Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng.

Giải mã những bí ẩn Kiến trúc cung điện thời Lý

Viện Nghiên cứu Kinh thành công bố về kết quả sau 10 năm miệt mài giải mã bí ẩn cung điện thời Lý ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Công bố thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học tại Việt Nam

Kết quả nổi bật và quan trọng nhất trong nghiên cứu về di tích là nghiên cứu giải mã những bí ẩn về hình thái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long.

Thêm 8 di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa thêm 8 di tích vào danh mục Di tích Quốc gia trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Tuyên Quang, Thừa Thiên - Huế, Quảng Ngãi, Thái Bình, Nghệ An, Hà Nội và Bạc Liêu. Trong đó có hai di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dấu ấn 4 di tích lịch sử - văn hóa tại Hưng Hà (Thái Bình)

Đền Tiên La, Đền Trần, Hành cung Lỗ Giang, Khu lưu niệm nhà Bác học Lê Quý Đôn là những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, góp phần đưa Hưng Hà trở thành một điểm đến du lịch ấn tượng, hấp dẫn trong tỉnh, trong nước.

Về Thái Bình, thăm Hành cung Lỗ Giang

Triều Trần (1225 - 1400) là một trong những triều đại cường thịnh trong thời kỳ phong kiến ở nước ta. Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở kinh thành Thăng Long, tiếp nối sự hưng thịnh từ đời nhà Lý. Ngoài ra, nhà Trần còn 3 hành cung quy mô khác, đó là: Hành cung Thiên Trường ở Nam Định, Hành cung Vũ Lâm ở Ninh Bình và Hành cung Lỗ Giang ở Thái Bình.

Phát hiện dấu tích một hành cung thời Trần ở Thái Bình

Sáng 30-11, UBND tỉnh Thái Bình phối hợp Viện nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Hành cung Lỗ Giang, Hưng Hà, Thái Bình trong lịch sử nhà Trần'.

Hành cung Lỗ Giang: Khám phá từ lòng đất

Mùa đông năm 2014, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã phát hiện tại khu vực đền Thái ở ngã ba sông Hồng và sông Trà Lý (thuộc xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) những dấu tích của một công trình kiến trúc lớn. Những lần khai quật sau đó cùng với các tư liệu lịch sử đã khẳng định đây là Hành cung Lỗ Giang, một hành cung lớn và quan trọng thời Trần tại vùng đất Long Hưng xưa.

Bảo tồn sau khai quật còn nhiều điều đáng nói

Tại Đại hội lần thứ 3 Hội Khảo cổ học Việt Nam, PGS Bùi Minh Trí - Viện trưởng Viện nghiên cứu kinh thành, người đã có nhiều năm khai quật, nghiên cứu các di tích, di sản khảo cổ học đã chia sẻ những trăn trở của mình về công tác bảo tồn, bảo vệ di tích khảo sổ học sau khai quật. Chúng tôi xin lược thuật lại những ý kiến của ông.