Trong bài viết đăng trên Times of India ngày 18/3, TS. S. D. Pradhan* nhận định rằng, kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, Ấn Độ áp dụng chính sách tiếp cận cân bằng vì lợi ích chiến lược của chính Ấn Độ.
Giới quan sát nhận định yếu tố Ấn Độ đang phủ bóng các cuộc đàm phán biên giới giữa Trung Quốc và Bhutan, khiến hai bên khó đạt được tiếng nói chung.
Giới phân tích nhận định chiến lược Trung Quốc dùng để tuyên bố chủ quyền phi lý trên dãy Himalaya giống như cách nước này đã và đang sử dụng ở Biển Đông.
Trung Quốc đã xây dựng các ngôi làng trên lãnh thổ mà Vương quốc Bhutan tuyên bố chủ quyền, phản ánh chiến thuật gây hấn của họ ở biên giới với Ấn Độ và xa xôi.
Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định các hoạt động xây dựng bình thường của Trung Quốc diễn ra trên lãnh thổ của chúng tôi hoàn toàn nằm trong phạm vi chủ quyền của Trung Quốc....
Các ảnh vệ tinh mới dường như cho thấy Trung Quốc đã xây dựng một khu vực trên dãy Himalaya, dọc biên giới tranh chấp với Ấn Độ và Bhutan.
Khu vực đối đầu giữa Trung Quốc và Ấn Độ là một cao nguyên hình chiếc bát trong một vùng được gọi là Doklam. Ngày ngày báo chí Ấn Độ và Trung Quốc hăm dọa nhau, nhưng các lãnh đạo chính trị và các nhà ngoại giao của họ hầu như không nói chuyện với nhau.
Căng thẳng tại ngã ba biên giới giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Bhutan hé lộ một phần câu chuyện tranh giành ảnh hưởng của hai 'ông lớn' châu Á, hai 'gã hàng xóm' vốn luôn so kè nhau.