Liên kết phát triển du lịch Yên Bái- Sơn La: 'Đi cùng nhau', 'đi xa' và 'đi nhanh'

Một năm 'bắt tay' cùng nhau vượt qua khó khăn, phát triển du lịch, 5 huyện: Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái cùng Mường La, Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã bước đầu tạo được mối liên kết, tạo ra sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú.

Mù Cang Chải phấn đấu mỗi xã có ít nhất một sản phẩm du lịch

Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, huyện Mù Cang Chải đã tích cực tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân 14 xã, thị trấn hình thành, ra mắt các sản phẩm du lịch theo phương châm 'Mỗi xã có ít nhất một sản phẩm du lịch đặc trưng' thu hút du khách.

Yên Bái tích cực xây dựng điểm chỉ đạo cấp tỉnh các mô hình cơ bản của Dự án 8

'Thủ lĩnh của sự thay đổi', 'Tổ truyền thông cộng đồng' và 'Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng' là 3 trong 4 mô hình cơ bản của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 triển khai trên địa bàn Yên Bái.

Yên Bái: Thiệt hại do mưa lũ tăng lên 102 tỷ đồng, tỉnh huy động gần 3.000 lượt người tham gia khắc phục hậu quả

Báo cáo nhanh từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Yên Bái, tính đến 17h ngày 10/8, thiệt hại do mưa lũ gây ra trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đã tăng lên 102 tỷ đồng.

Ngày hội hoa Sơn tra - Sản phẩm du lịch độc đáo của Yên Bái

Ngắm hoa Sơn tra tại huyện Mù Cang Chải, hay Trạm Tấu gắn với tham quan các bản người Mông, chinh phục đỉnh Lùng Cúng sẽ mang đến nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.

'Ngày hội hoa sơn tra' Mù Cang Chải năm 2023 sẽ diễn ra vào 18, 19/3

Nhằm làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch theo mùa trong năm để thu hút du khách, trong 2 ngày 18, 19/3, huyện Mù Cang Chải sẽ phối hợp với huyện Mường La, tỉnh Sơn La tổ chức 'Ngày hội hoa sơn tra' năm 2023.

Người thầy 'bám bản' gieo chữ vùng cao

Là một trong những giáo viên dành thanh xuân, nhiệt huyết của mình để gieo chữ nơi vùng cao, thầy Sùng A Trừ luôn tâm niệm, cố gắng để các học trỏ nhỏ của mình dùng tiếng phổ thông và có sự phát triển, tiến bộ hơn.

Chuyện 2 thầy giáo 'gà trống nuôi trẻ vùng cao', dành tâm huyết nửa đời người gieo ước mơ nơi khoảng trời heo hút

Điểm trường mầm non thôn Háng Gàng có lẽ là điểm trường đặc biệt nhất nơi vùng cao Trạm Tấu. Ở đó có 2 người cha 'gà trống' cần mẫn ngày đêm cắm bản, bám trường mang tri thức cho trẻ vùng cao.

Những người thầy 'gà trống' nuôi trẻ ở Mầm non Háng Gàng

Một điều rất đặc biệt ở Háng Gàng, mặc dù là cấp mầm non với đặc thù giáo viên không chỉ là người dạy học mà còn là người chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nhỏ, nên thường được các cô giáo đảm nhiệm, nhưng ở điểm Trường Mầm non thôn Háng Gàng người chăm bầy con thơ giữa núi rừng lại là 2 thầy giáo, 2 người cha 'gà trống' đang cần mẫn ngày đêm bền bỉ cắm bản, bám trường để mang tri thức đến với các em học trò thân yêu.