Xí nghiệp Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Bắc Bộ là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc. Tổng công ty được thành lập từ năm 1955 (cách đây 68 năm), sau 2 ngày Hải Phòng được giải phóng (15/5/1955). Ngay sau đó, đơn vị được giao tiếp nhận và vận hành 2 ngọn hải đăng lớn nhất miền Bắc lúc bấy giờ đó là Hải đăng Long Châu và hải đăng Hòn Dấu.
Trong nửa thập kỷ qua diện mạo của tỉnh đã nhiều đổi thay khi áp dụng chính sách lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhằm phát triển hệ thống hạ tầng hiện đại, đồng bộ.
Việt Nam đã thu hút được nhà đầu tư là các nhà khai thác cảng chuyên nghiệp, các hãng tàu lớn. Nguồn vốn ngoài ngân sách huy động đầu tư cho lĩnh vực hàng hải trong giai đoạn vừa qua hơn 173.000 tỉ đồng, xấp xỉ 86% tổng vốn đầu tư.Theo báo cáo 'Chỉ số hoạt động cảng năm 2021' (CPPI 2021) của Ngân hàng Thế giới và Hãng tin Tài chính S&P Global Market Intelligence, cụm cảng Cái Mép được xếp hạng thứ 11 trên tổng số 370 cảng/cụm cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu (theo cách tính thống kê trung bình 5 nhóm kích cỡ tàu) – tăng 38 bậc so với năm 2020 và xếp thứ 13 về chỉ số 'administrative approach' (theo cách tính kỹ thuật, cho trọng số cao hơn cho kích cỡ tàu phổ biến ở cảng đó) – tăng 5 bậc so với năm 2020. Ngoài cụm cảng Cái Mép, cảng Vũng Tàu của Việt Nam cũng đạt thứ hạng 37/370 theo cách tính kỹ thuật.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phê duyệt kế hoạch bảo trì kết cấu hạ tầng hàng hải năm 2023 với tổng mức kinh phí dự kiến hơn 1.700 tỷ đồng.
Việc đầu tư xây dựng mới vũng quay tàu trước cảng Cái Lân và thiết lập, nối dài tuyến luồng hàng hải Hòn Gai – Cái Lân sẽ giúp cụm cảng Cái Lân đón được tàu có trọng tải 50.000 DWT.
Hành vi 'gửi giá' ngày càng phổ biến và được thực hiện một cách tinh vi, khiến bên chịu thiệt hại rất khó để phát hiện, nếu không có một quy trình quản lý, kiểm soát nghiêm ngặt.