Mới đây, Nga đã tiếp tục bảo vệ mối quan hệ hợp tác với Triều Tiên, trong bối cảnh phương Tây ngày càng bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ về cái 'bắt tay' này.
Trong hai ngày 29 - 30/10 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận mở cấp cao về tình hình Trung Đông và vấn đề Palestine, dưới sự chủ trì của ông Ignazio Cassis, Ngoại trưởng Thụy Sĩ - nước Chủ tịch HĐBA tháng 10/2024.
Đại sứ Nga tại LHQ chất vấn tại sao các đồng minh của nước này như Triều Tiên không thể giúp Moscow, trong khi phương Tây tuyên bố có quyền giúp Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 30/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã bỏ phiếu nhất trí bắt đầu quá trình kéo dài 2 năm rút phái bộ chính trị (UNSOM) khỏi Somalia.
Ngày 29/10, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, Liên đoàn Arập (AL) và các quốc gia Arập bao gồm Ai Cập, Saudi Arabia (Ảrập Xêút), Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) và Jordan, đã phản đối quyết định của Quốc hội Israel cấm Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động tại Israel và khu vực Đông Jerusalem.
Giám đốc Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) Bill Burns đã đề xuất một thỏa thuận ngừng bắn kéo dài 28 ngày ở Dải Gaza, phong trào Hamas trả tự do cho khoảng 8 con tin và Israel thả hàng chục tù nhân Palestine.
Ngày 28/10, các đại diện ngoại giao của Iran và Israel 'đấu khẩu' gay gắt ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) sau cuộc không kích của Israel nhằm vào nước Cộng hòa Hồi giáo.
Mỹ đã cảnh báo Iran tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về 'hậu quả nghiêm trọng' nếu nước này thực hiện bất kỳ hành động gây hấn nào nữa chống lại Israel hoặc nhân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Ngày 28/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran, ông Esmaeil Baghaei cho biết Tehran sẽ 'đáp trả kiên quyết và hiệu quả' các cuộc không kích của Israel vào các địa điểm quân sự cuối tuần qua gây thương vong.
Kênh truyền hình LBC dẫn nguồn tin ngoại giao cho biết lực lượng Hezbollah ở Liban sẵn sàng thực hiện nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), trong đó vạch ra lệnh ngừng bắn giữa Israel và Liban, với điều kiện hồ sơ của Liban được đưa vào các sáng kiến hòa bình ở Dải Gaza.
Trong các ngày 24-25/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành phiên thảo luận mở về chủ đề 'Phụ nữ xây dựng hòa bình trong môi trường biến động' dưới sự chủ trì của Tổng thống Thụy Sỹ - nước Chủ tịch HĐBA.
Ngày 27/10, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã gửi thư lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) và Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ, yêu cầu HĐBA tổ chức họp khẩn, lên án việc Israel không kích nước Cộng hòa Hồi giáo.
Ngày 27/10, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã gửi thư lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) và Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ, yêu cầu HĐBA tổ chức họp khẩn, lên án việc Israel không kích nước Cộng hòa Hồi giáo.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 24/10 chỉ trích Hội đồng Bảo an LHQ vì đã không giải quyết được cuộc xung đột ở Trung Đông.
Kể từ khi bắt đầu xảy ra xung đột ở Gaza, Iran đã lên tiếng chỉ trích Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không hoạt động và không hiệu quả trong việc chấm dứt xung đột ở Trung Đông.
Liên hợp quốc (LHQ) cáo buộc Israel ngăn chặn chuyển giao viện trợ cấp thiết đến Gaza, trong khi đại sứ Mỹ yêu cầu chính phủ nước này nỗ lực hơn nữa để giải quyết 'khủng hoảng nhân đạo không thể chịu đựng được' tại vùng lãnh thổ xung đột với Palestine.
Phản ứng của HĐBA được đưa ra sau khi lực lượng Israel tấn công một số vị trí của Phái bộ gìn giữ hòa bình của LHQ tại Lebanon (UNIFIL), khiến nhiều binh sĩ UNIFIL bị thương, trong khi Tel Aviv cũng gây áp lực đòi lực lượng này dời vị trí.
Xung đột Trung Đông tiếp tục căng thẳng, bao gồm việc ông Netanyahu cảnh báo đánh Hezbollah 'không thương tiếc'; Hội đồng Bảo an ra tuyên bố việc Israel tấn công lực lượng gìn giữ hòa bình ở Lebanon.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 14/10 bày tỏ quan ngại mạnh mẽ sau khi một số nhân viên làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ở miền Nam Liban bị thương trong bối cảnh xung đột gia tăng giữa quân đội Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban.
Ngày 13.10, Liên Hợp Quốc (LHQ) cáo buộc xe tăng của Israel đã xông vào một căn cứ của Lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế ở Lebanon (UNIFIL). Đây là cáo buộc mới nhất về các hành vi vi phạm và tấn công của Israel, được chính LHQ đưa ra và các đồng minh của nước này lên án. Trong khi đó, các nhà phân tích cho rằng, Israel đang bày tỏ thái độ không hài lòng với sự can thiệp của phái bộ UNIFIL, đồng thời thực hiện ý định kiểm soát khu vực biên giới của mình.
Căng thẳng leo thang tại biên giới Lebanon - Israel khi sáng sớm ngày 13-10, quân đội Israel điều xe tăng đột nhập trái phép vào khu vực đóng quân của Lực lượng Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (UNIFIL) ở miền Nam Lebanon. Trong bối cảnh xung đột lan rộng tại Trung Đông, ngày 13-10, 40 quốc gia cử binh sĩ tham gia vào UNIFIL đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ các vụ tấn công nhằm vào Lực lượng Gìn giữ hòa bình.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Israel đã mở rộng chiến dịch không kích vào các mục tiêu Hezbollah ở Liban.
Báo New York Times trích dẫn biên bản cuộc họp bí mật của Hamas cách đây nhiều năm; Ấn Độ lo lắng cho lực lượng quân đội của mình ở Lebanon.
Ngày 10/10, các nhà ngoại giao tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã kêu gọi tăng cường sức mạnh cho quân đội Lebanon cũng như thực thi nghị quyết năm 2006 của HĐBA về việc phi vũ khí tại khu vực biên giới nước này và Israel.
Ngày 10/10, các nhà ngoại giao tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã kêu gọi tăng cường sức mạnh cho quân đội Liban cũng như thực thi nghị quyết năm 2006 của HĐBA về việc phi vũ khí tại khu vực biên giới nước này và Israel.
Việc nâng cấp quan hệ Việt - Pháp là bước tiến lớn, không chỉ mở ra những cơ hội hợp tác, thỏa thuận song phương mà còn đa phương, thậm chí ở phạm vi LHQ...
Quốc gia Nam Mỹ này nhấn mạnh rằng việc bổ sung đại diện của các nước 'Nam toàn cầu' là cần thiết để Hội đồng Bảo an phản ánh đúng lợi ích và tầm quan trọng của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, quá trình này vẫn gặp phải nhiều thách thức về mặt chính trị và địa chính trị, khi danh sách các thành viên thường trực hiện tại vẫn khó thay đổi.
Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc (LHQ) đã phải triệu tập cuộc họp khẩn cấp về tình hình Trung Đông ngay trong ngày 2/10, Ngày quốc tế phi bạo lực, khi mà nguy cơ căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang có thể khiến bạo lực lan rộng hơn nữa ở khu vực.
Trước diễn biến căng thẳng ở Trung Đông, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành họp khẩn về tình hình khu vực. Trong khi đó, cộng đồng quốc tế tiếp tục kêu gọi các bên kiềm chế và hạ nhiệt căng thẳng.
Đây là một phần phát biểu của Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tại cuộc họp Hội đồng Bảo an (HĐBA). Ông nhấn mạnh: 'Chúng ta không thể làm ngơ trước những vi phạm có hệ thống đối với luật nhân đạo quốc tế đang diễn ra trên khắp khu vực'.
Sau 'mưa tên lửa' mà Iran trút vào Israel tối 1/10, khiến nguy cơ xung đột toàn diện lan rộng ở Trung Đông, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) và lãnh đạo của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đều đã họp khẩn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông sẽ không ủng hộ một cuộc tấn công của Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran, trong bối cảnh Hoa Kỳ tìm cách kiềm chế phản ứng của Israel trước cuộc tấn công bằng tên lửa của Iran hôm 1.10 và ngăn chặn một cuộc xung đột khu vực đang leo thang nguy hiểm.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, chiều 2/10, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã nhóm họp với lãnh đạo của các cơ quan quốc phòng và an ninh nước này để đánh giá tình hình và các biện pháp đáp trả cuộc tấn công bằng tên lửa quy mô lớn mà Iran thực hiện trước đó 1 ngày.
Dư luận quốc tế đang kêu gọi ngăn chặn xung đột giữa Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah leo thang thành một cuộc chiến tranh quy mô lớn hơn.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dự kiến sẽ họp khẩn về tình hình Trung Đông sau khi Iran phóng loạt tên lửa vào Israel.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã lên lịch họp khẩn cấp về tình hình leo thang ở Trung Đông vào sáng 2/10, theo yêu cầu của Pháp và Israel.
Dư luận quốc tế đang kêu gọi ngăn chặn xung đột giữa Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah leo thang thành một cuộc chiến tranh quy mô lớn hơn.
Sau xung đột Liban nổ ra vào năm 1978 khi quân đội Israel tiến hành chiến dịch Litani tấn công vào lãnh thổ nước này, lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) đã được triển khai để tuần tra đảm bảo sự toàn vẹn biên giới hai nước.
Đại diện thường trực của Iran tại LHQ Amir Saeid Iravani cho biết nước này kêu gọi Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ triệu tập họp khẩn liên quan tới các cuộc tấn công của Israel nhằm vào Beirut. Nga lên án hành động của Israel, trong khi Mỹ cân nhắc điều thêm quân tới Trung Đông.
Hai quan chức Mỹ tiết lộ, Washington nhận thấy khả năng xảy ra một cuộc tấn công trên bộ có giới hạn vào Lebanon khi Israel di chuyển lực lượng đến biên giới phía bắc đất nước.
Trong những ngày qua, cộng đồng quốc tế vẫn tiếp tục những nỗ lực không ngừng nghỉ để hạ nhiệt căng thẳng giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Lebanon, vốn đang đẩy Trung Đông đến gần hơn với một cuộc chiến toàn diện. Trong đó đáng chú ý là lệnh ngừng bắn kéo dài 21 ngày ở Lebanon, do Mỹ và Pháp đề xuất.
Ngày 27/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã ủng hộ kế hoạch chung giữa Mỹ và Pháp về lệnh ngừng bắn kéo dài 21 ngày ở Liban sau nhiều ngày Israel tấn công Hezbollah. Ông cảnh báo rằng những hậu quả từ cuộc xung đột ở Gaza có thể khiến khu vực lâm tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Thái tử Kuwait Sheikh Sabah Khaled Al-Hamad Al-Sabah ngày 26/9 nhấn mạnh, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) cần phải cải tổ để 'phản ánh thực tế của thế giới hiện đại', cũng như đối phó với các thách thức hiện tại và tương lai.
Ngày 25/9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có bài phát biểu tại cuộc họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chủ đề 'Lãnh đạo vì hòa bình'.
Giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah của Lebanon leo thang nhanh chóng trong vài ngày qua, với thương vong dân thường lớn, buộc Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên Hợp Quốc đêm qua phải tiến hành thêm 1 cuộc họp khẩn. Đề xuất ngừng bắn 21 ngày đã được đưa ra, nhằm mở ra cánh cửa đối thoại cho hai bên.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 25/9, Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty hối thúc cộng đồng quốc tế tránh sử dụng cách tiếp cận có chọn lọc khi giải quyết các thách thức hiện tại của khu vực và toàn cầu, đồng thời nhắc lại lời kêu gọi của Cairo về việc ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza và Isarel chấm dứt hành động quân sự tại Liban.
Bên lề cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA) ngày 25.9, Pháp cho biết, các bên đang nỗ lực để đạt được thỏa thuận ngừng bắn trong vòng 21 ngày giữa Israel và nhóm chiến binh Hezbollah ở Lebanon trong bối cảnh cuộc xung đột đang leo thang ngày càng nguy hiểm.
Tổng thống Pháp Macron hôm qua (25/9) kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Lebanon cũng như yêu cầu cộng đồng quốc tế 'không thể và không được phép để xảy ra chiến tranh ở Lebanon'. Tổng thống Pháp đồng thời đề nghị cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc theo hướng hạn chế việc sử dụng quyền phủ quyết.
Ngày 25/9, Pháp và Mỹ đã đề xuất lệnh ngừng bắn kéo dài 21 ngày tại Liban, sau nhiều ngày Israel tấn công lực lượng Hezbollah.